Cho hình vuông ABCD. Lấy M thuộc BC, tia AM cắt CD tại M.Qua A vẽ đg thẳng vuông với ÂM cắt dthang BC,CD tại P vaQ.Gọi giao điểm của MQ và NP là R.Gọi I và K là trung điểm của MQ và NP .C/m 4 diem KBID thang hang
Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm M thuộc cạnh BC, tia AM cắt đường CD tại N. Qua A vẽ đường thẳng d vuông góc với AM, cắt đường thẳng CB, CD lần lượt tại P, Q.
a, Chứng minh rằng các tam giác AMQ, ANP vuông cân.
b, Gọi giao điểm của QM và NP là R. Gọi I, K là trung điểm của đoạn thẳng MQ, PN. Chứng minh rằng AIKR là hình chữ nhật
c, Chứng minh rằng bốn điểm K,B,I,D thẳng hàng
## Bài 1:
**a) Chứng minh rằng các tam giác AMQ, ANP vuông cân.**
* **Tam giác AMQ:**
* Ta có: $\widehat{MAQ} = 90^\circ$ (do d vuông góc với AM)
* $\widehat{AMQ} = \widehat{ABM}$ (cùng phụ với $\widehat{AMB}$)
* Mà $\widehat{ABM} = 45^\circ$ (do ABCD là hình vuông)
* Nên $\widehat{AMQ} = 45^\circ$
* Vậy tam giác AMQ vuông cân tại A.
* **Tam giác ANP:**
* Ta có: $\widehat{NAP} = 90^\circ$ (do d vuông góc với AM)
* $\widehat{ANP} = \widehat{ADN}$ (cùng phụ với $\widehat{AND}$)
* Mà $\widehat{ADN} = 45^\circ$ (do ABCD là hình vuông)
* Nên $\widehat{ANP} = 45^\circ$
* Vậy tam giác ANP vuông cân tại A.
**b) Gọi giao điểm của QM và NP là R. Gọi I, K là trung điểm của đoạn thẳng MQ, PN. Chứng minh rằng AIKR là hình chữ nhật**
* **Chứng minh AIKR là hình bình hành:**
* Ta có: I là trung điểm của MQ, K là trung điểm của PN.
* Nên IK là đường trung bình của hình thang MNPQ.
* Do đó IK // MN // PQ.
* Mà AI // KR (do AI là đường trung bình của tam giác AMQ, KR là đường trung bình của tam giác ANP)
* Vậy AIKR là hình bình hành.
* **Chứng minh AIKR là hình chữ nhật:**
* Ta có: $\widehat{IAK} = 90^\circ$ (do AI // KR và $\widehat{IAK}$ là góc vuông)
* Vậy AIKR là hình chữ nhật.
**c) Chứng minh rằng bốn điểm K,B,I,D thẳng hàng**
* **Chứng minh KB // ID:**
* Ta có: KB là đường trung bình của tam giác BCP, ID là đường trung bình của tam giác DQN.
* Nên KB // CP // DQ // ID.
* Vậy KB // ID.
* **Chứng minh KB = ID:**
* Ta có: KB = 1/2 CP, ID = 1/2 DQ.
* Mà CP = DQ (do ABCD là hình vuông)
* Nên KB = ID.
* **Kết luận:**
* Do KB // ID và KB = ID nên KBID là hình bình hành.
* Mà $\widehat{KBI} = 90^\circ$ (do KB // CP và $\widehat{KBI}$ là góc vuông)
* Vậy KBID là hình chữ nhật.
* Do đó bốn điểm K,B,I,D thẳng hàng.
## Bài 2:
**a) Chứng minh rằng BF = CE; BF ⊥ CE**
* **Chứng minh BF = CE:**
* Ta có: ABDE và ACGF là hình vuông.
* Nên AB = AE, AC = AF.
* Do đó BF = BC + CF = AB + AC = AE + AF = CE.
* **Chứng minh BF ⊥ CE:**
* Ta có: $\widehat{ABF} = 90^\circ$ (do ABDE là hình vuông)
* $\widehat{ACE} = 90^\circ$ (do ACGF là hình vuông)
* Nên $\widehat{ABF} + \widehat{ACE} = 180^\circ$.
* Do đó BF ⊥ CE.
**b) Tam giác MO O1 2 là tam giác vuông cân**
* **Chứng minh MO O1 2 là tam giác vuông:**
* Ta có: O1 là tâm hình vuông ABDE, O2 là tâm hình vuông ACGF.
* Nên O1O2 là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
* Do đó MO1 = MO2.
* Mà $\widehat{MO1O2} = 90^\circ$ (do O1O2 là đường trung trực của BC)
* Vậy tam giác MO O1 2 là tam giác vuông tại O.
* **Chứng minh MO O1 2 là tam giác cân:**
* Ta có: MO1 = MO2 (chứng minh trên)
* Vậy tam giác MO O1 2 là tam giác cân tại M.
* **Kết luận:**
* Tam giác MO O1 2 là tam giác vuông cân tại O.
Cho hình vuông ABCD qua A vẽ tia Ax cắt các đường thẳng BC,CD tại M,N đg thẳng qua A và vg góc vs AM cắt các đg thẳng BC,CD thứ tự tại P và Q
CMR: tam giác ANP và AQM là các tam giác vuông cân
Gọi E,F thứ tự là trung điểm của NP,MQ
CMR: B,D,E,F thẳng hàng
Có : góc BAM + góc MAD = 90 độ
Lại có : góc MAD + góc DAQ = 90 độ
=> góc BAM = góc DAQ
=> Tam giác ADQ = tam giác ABM ( cgv - gn )
=> AM=AQ => tam giác AMQ cân tại A
Mà tam giác AMQ vuông tại A => tam giác AMQ vuông cân tại A
Tương tự : cm tam giác PAB = tam giác NAD ( cgv - gn )
=> PA = NA => tam giác ANP cân tại A
Mà tam giác ANP vuông tại A nên tam giác ANP vuông cân tại A
Tk mk nha
Xét tam giác CNP vuông tại C có CE là trung tuyến => CE = NP/2
Tương tự : EA = NP/2
=> CE = EA
=> E thuộc trung trực của AC
Tương tự : cm AF = CF = QM/2
=> F thuộc trung trực AC
Mà tứ giác ABCD là hình vuông nên BD chính là trung trực của AC
=> B;D;E;F thẳng hàng
Tk mk nha
Mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp
1. Cho tam giác ATM vuông tại A (AT<AM), đường cao AB. C thuộc tia BM sao cho BC=BT và CD vuông góc với AM tại D. E là trung điểm của CM. Chứng minh:
a) Tam giác ABD cân
b) BD vuông góc với DE.
2. Cho tam giác ATM nhọn, các đường cao TC và MB cắt nhau tại K. Vẽ TD⊥BC tại D;
ME⊥BC tại E. H là trung điểm của AK, Q là trung điểm của TM.
Chứng minh HC⊥CQ
3. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), trên cạnh BC lấy N sao cho BN=NA, trên cạnh BC lấy M sao cho CM=CA. Tia phân giác góc ABC cắt AM tại E, tia phân giác góc ACB cắt AN tại D. Gọi O là giao của BE và CD, gọi H là giao của MD và NE.
a) Tính góc MAN b) CHứng minh EODH là hình bình hành
c) Gọi K và I lần lượt là trung điểm của AH và MN. Chứng minh IEKD là hình vuông.
4. Cho hình vuông ABCD, E là điểm trên cạnh AB. Trên cùng một đường thẳng bờ là đường thẳng AB có chứa điểm D, dựng các hình vuông AEGH và BEFK. AK cắt BD tại S, AC cắt DE tại T. CHứng minh:
a) AF⊥BG tại M
b) Bốn điểm H, M, K, O thẳng hàng ( O là giao của BD và AC)
c) E, S, C thẳng hàng
d) B, T, H thẳng hàng
5. Cho tam giác ABC nhọn, vẽ ra phía ngoài của tam giác ABC hai hình vuông ABMN và ACEF. Gọi I và K là tâm hình vuông ABMN và ACEF. P,Q là trung điểm của NF và BC. Chứng minh S ABC=S NAF
cho hình vuông abcd vẻ một tia a cắt BC,CD tại M,N đường thẳng A vuông góc AM cắt BC CD tại IQ chứng minh rằng tam giác AMI AMQ Cân Gọi E F là trung điểm của NI MQ chưng minh rằng EFDB thẳng hàng
Cho (O) và 2 đường kính AB và CD , AB vuông góc với CD. I là trung điểm của AO, qua I vẽ dây MQ vuông góc với AO( M thuộc cung AC, Q thuộc cung AD), đường thẳng vuông góc vưới MQ tại M cắt (O) tại P. H là giao điểm của AP và MQ.Cm:MP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác QHP
Cho (O) và 2 đường kính AB và CD , AB vuông góc với CD. I là trung điểm của AO, qua I vẽ dây MQ vuông góc với AO( M thuộc cung AC, Q thuộc cung AO), đường thẳng vuông góc vưới MQ tại M cắt (O) tại P. H là giao điểm của AP và MQ.Cm:MP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác QHP
Cho (O) và 2 đường kính AB và CD , AB vuông góc với CD. I là trung điểm của AO, qua I vẽ dây MQ vuông góc với AO( M thuộc cung AC, Q thuộc cung AO), đường thẳng vuông góc vưới MQ tại M cắt (O) tại P. H là giao điểm của AP và MQ.Cm:MP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác QHP
Cho (O) và 2 đường kính AB và CD , AB vuông góc với CD. I là trung điểm của AO, qua I vẽ dây MQ vuông góc với AO( M thuộc cung AC, Q thuộc cung AD), đường thẳng vuông góc vưới MQ tại M cắt (O) tại P. H là giao điểm của AP và MQ.Cm:MP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác QHP
Đe : Cho (O) và 2 đường kính AB và CD , AB vuông góc với CD. I là trung điểm của AO, qua I vẽ dây MQ vuông góc với AO( M thuộc cung AC, Q thuộc cung AO), đường thẳng vuông góc vưới MQ tại M cắt (O) tại P. H là giao điểm của AP và MQ.Cm:MP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác QHP
ĐS: Sao mà ko vậy !!!
Cho (O) và 2 đường kính AB và CD , AB vuông góc với CD. I là trung điểm của AO, qua I vẽ dây MQ vuông góc với AO( M thuộc cung AC, Q thuộc cung AD), đường thẳng vuông góc vưới MQ tại M cắt (O) tại P. H là giao điểm của AP và MQ.Cm:MP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác QHP