Sau một trận .... biển đông “ ghi lại 1 câu văn câu văn có sđ phép nhân hoá trg đoạn trích và nêu tác dụng Mk xin cảm ơi trc
câu 1 cho đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi :(sau trận bão...muôn thưở biển đông)
a,đoạn văn trích trong bài văn nào ?của ai ?
b,đoạn văn viueets theo phương thức biểu đạt nào ?
c,nêu nội dung của đoạn văn ?
làm ơn giúp mk với
a, Đoạn văn trích trong bài văn "Cô Tô" của tác giả Nguyễn Tuân
b, Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt là miêu tả
c, Nội dung của đoạn văn: Tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Thanh Luân
-Chúc bạn học tốt! Nếu đúng thì tick cho mình nha!-
"Sau trận bão, chân trời, ngấn bể ..... Biển Đông Trích từ văn bản Cô Tô a) Chỉ ra các phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên b) Nêu tác dụng của các phép so sánh đó trong việc miêu tả cảnh thiên nhiên của nhà văn Giúp mình xong ngay hôm nay
Tham khảo:
Biện pháp tu từ : So sánh
+ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
+ Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
+ Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông…
Tác dụng: Làm cho đoạn văn giàu giá trị biểu đạt, tăng tính gợi hình, gợi cảm. Khiến cho chúng ta dễ dàng hình dung được vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên Cô Tô lúc bình minh lên.
sau trận bão.....nước biển ửng hồng
hãy nêu nội dung đoạn trích trên bằng 1-2 câu
đoạn văn trên mấy lần sử dụng phép so sánh
xác định và phân tích 2 câu trần thuật đơn
Viết 1 đoạn văn tổng - phân - hợp khoảng 12 câu làm rõ tâm trạng, cảm xúc của tác giả ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phép nối và 1 câu ghép (ghi rõ) Mn ơi mình đang cần gấp tại đang thi ạ:( mình cảm ơn trc.
Câu 1 (1,0 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập (gọi tên thành phần biệt lập đó) trong đoạn trích và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.(xin lỗi mik đăng thiếu 1 câu thôi)
em hỏi câu như thế này, không có đoạn văn nào thì trả lời sao em? =))?
Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Quang Trung Nguyễn Huệ trong đoạn trích hồi thứ 14 bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu trong đoạn trích có sử dụng câu mở rộng và phép nối
tham khảo:
hồi 14 trong " Hoàng Lê nhất thống chí" của Ngô gia văn phái thuộc dòng họ Ngô Thì. Đoạn trích làm lộ rõ bản mặt của bọn xâm lược và bọn bán nước cầu vinh. Sự thất bại thảm hại của chúng đặc biệt làm nổi rõ tính cách của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ khí thế quật khởi thần tốc đại phá quân Thanh của nghĩa quân Tây Sơn là hình tương người anh hùng tiếp nối lịch sử, tin vào lich sử chống giặc ngoại xâm cua dân tộc nhưng ngoài ra lai có tính cách riêng là người anh hùng có tấm lòng yêu nước nồng nàn có tinh thần nhân ái, thông minh tài chí tuyệt vời.
Trước hết ông là người có tấm lòng nồng nàn yêu nước. Trước khi tiến quân ra Bắc ông đã truyền đi một lời dụ có khí thế như một bài hịch. Trong lời lệnh dụ này Nguyễn Huệ thể hiện rõ ý thức tự chủ dân tộc:" Trong khoảng vũ trụ đất nào sao ấy đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị." Lời lệnh dụ chính là sự tiếp nối tinh thần " Nam quốc sơn hà nam đế cư" từ thơ Lý Thường Kiệt tinh thần quyết chiên quyết thắng kẻ thù xâm lược và mang hòa khí " Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn:" Các ngươi là những kẻ có lương tri nương năng hãy cùng ta đồng tâm hiệp lực để dựng lên công lớn". Niềm tự hào dân tộc của vua Quang Trung lại âm vang lời tuyên bố hào hùng chủ quyền dân tộc của " Bình Ngô đại cáo".Rõ ràng lời dụ của Nguyễn Huệ mang tiếng nói của hồn thiêng sông núi.
Tráng sĩ là người có tinh thần quả quyết chí thông minh sáng suốt, có tài cầm quyền . Ngay cả những người trong triều đình Lê, những người đối lập với phong trào Tây Sơn cũng phải thừa nhận Nguyễn Huệ là người anh hùng dũng mãnh có tài cầm quân. Thể hiện ở khả năng biết địch biết ra. Nguyễn Huệ đã hiểu được chiến lược của quân Thanh vì chiếm được thành Thăng Long nhanh chóng nên ắt sẽ chủ quan khinh địch đặc biệt la trong nhưng ngày Tết vì thế vua Quang Trung đã tiến hành cuộc hành quân thần tốc đánh một trận tiêu diệt 20 vạn quân Thanh. Ông không chỉ có tài phán đoán mà còn có tài điều binh khiển tướng. Ông biết tập chung vào các điểm then chốt trực tiếp chỉ huy các trận đánh chiến thuật. Vua Quang Trung rất linh hoạt, xuất quỷ nhập thần, lúc thì nghi binh thanh thế. Nguyễn Huệ là người có tầm nhìn chiến lược lúc xuất quân ông đã định trước ngày chiến thắng trở về:" Lần này ta ra thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh." Đang đi đánh giặc mà lòng đã nghĩ tới mối quan hệ hai nước và đời sống nhân dân 2 dân tộc:" Nhưnng nghĩ chúng là nước lớn gấp 10 lần nước mình, sau khi thua trận ắt lấy làm thẹn mà lo báo thù. Như thế việc binh đao không bao giờ dứt, không phải phúc cho dân, nỡ nào làm như vậy.
Đọc đoạn trích "Gió nồm...nhiều thác nước" bài Vượt thác SGK Ngữ Văn 6 tập 2 và trả lời câu hỏi
Câu văn''Thuyền rẽ sóng...về cho kịp" sử dụng phép tu từ gì?Tác dụng?Câu văn''Dọc sông...xuống nước''sử dụng biện pháp tu từ nào?Tác dụng?Viết 1 đoạn văn 3đến 5 câu nêu cảm nghĩ sau khi đọc đoạn tríchPhần 1.Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của ai? Phương thức biểu đạt chính. 2.Chỉ ra các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. 3. Hãy nêu lên nội dubg của đoạn trích
Tác giả đoạn trích trên là ai Nêu phương thức biểu đạt và cụ thể lại đoạn trích trên nội dung đoạn trích trên đoạn văn chơ sử dụng máy phép so sánh câu văn những động tác thả xào nhanh như tép tác giả sử dụng kiểu So sánh nào đặt 1 câu kiểu so sánh