Điểm độc đáo của hệ động vật ở châu Đại Dương là gì?
Kể tên 5 hoang mạc, 5 loài thực vật độc đáo ở châu đại dương
Hoang mạc: Vic-to-ri-a Lớn, Sa mạc Lớn,...
Động vật: Chuột túi, thú mỏ vịt,...
Tham khảo:
-Nam Cực
-Sa mạc Sahara
-Sa mạc Ả Rập
-Sa mạc Gobi
-Sa mạc Kalahari
-- Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương. Biển nhiệt đới trong xanh với các rặng san hô có nhiều hải sản, là nguồn sống của dân cư và là tài nguyên du lịch quan trọng của nhiều nước.
Tham khảo ở đây:
https://loigiaihay.com/khi-hau-thuc-vat-va-dong-vat-c90a13236.html
Câu 4. Thú có túi, cáo mỏ vịt, nhím mỏ vịt là động vật độc đáo của châu lục nào?
A, châu âu
B,châu Mỹ
C, châu Đại Dương
D,châu nam cực
Tìm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong thông tin sau:
“Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu ………….....……, thực vật và động vật độc đáo. Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế ……….........…......……… nhất châu Đại Dương. Châu Nam Cực là châu lục ……………….......… nhất thế giới.”
Đáp án
“Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, thực vật và động vật độc đáo. Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương. Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất nhất thế giới.”
1.khô hạn 2.phát triển 3.lạnh
Các thực vật và động vật độc đáo điển hình như chuột túi, cáo mỏ vịt, cây bạch đàn khổng lồ của châu Đại Dương có nhiều ở ?: A. Các đảo và quần đảo. B.Lục địa ô- xtrây-li-a C. Pa-pua Niu-Ghi-nê. D. Niu Di-len
Kể tên tất cả các quốc gia ở châu Đại Dương? Kể tên 5 hoang mạc, 5 loài thực vật độc đáo và 5 thành phố lớn ở Australia?
Tham khảo
Quốc gia có
chủ quyền
Fiji; Kiribati; Quần đảo Marshall; Liên bang Micronesia; Nauru; New Zealand; Palau; Papua New Guinea; Samoa; Quần đảo Solomon; Tonga; Tuvalu; Úc; Vanuatu. Hoang mạc tại Australia: Victoria Lớn, Sa mạc Lớn, Sa Mạc nhỏ,.... Thực vật Australia: Acacia, Grevillea,... Thành phố Australia: Canberra, Melborne, Sydney,... |
điểm độc đáo của hệ động vật Australia
Kể tên 5 loài động vật độc đáo ở châu Nam Cực?
TK
Chim cánh cụt hoàng đếChim cánh cụt hoàng đế sống theo quần thểHải cẩu Weddel.Giáp xác Nam Cực.
refer
NHỮNG ĐỘNG VẬT ĐẶC TRƯNG Ở NAM CỰC
Chim cánh cụt hoàng đế
Chim cánh cụt hoàng đế sống theo quần thể
Hải cẩu Weddel.
Giáp xác Nam Cực.
- Chim cánh cụt hoàng đế
- Chim cánh cụt hoàng đế sống theo quần thể
- Hải cẩu Weddel.
- Giáp xác Nam Cực.
Tui bt có 4 con ak =.=
Đặc điểm nổi bật của hệ động, thực vật trên đảo đại dương là gì?
A. Có toàn các loài du nhập từ các nơi khác đến.
B. Giống với hệ động, thực vật ở vùng lục địa gần nhất.
C. Có toàn những loài đặc hữu.
D. Có hệ động, thực vật nghèo nàn hơn đảo lục địa.
Đáp án D
Đảo đại dương hình thành giữa đại dương được hình thành do núi lửa phun trào, rạn san hô trồi lên do mực nước biển hạ thấp,...không phải đảo do một phần lục địa tách ra nên ban đầu chưa có sinh vật. Về sau mới có một số loài có khả năng vượt biển di cư đến (chim, dơi, sâu bọ, dừa,...) và thương không có thú lớn và lưỡng cư nên nhìn chung hệ động, thực vật nghèo nàn hơn đảo lục địa.
A. Sai. Do cách li địa lí nên dần dần hình thành nên các loài đặc hữu.
B. Sai. Do đã hình thành nhiều loài đặc hữu, đảo đại dương thường có hệ động, thực vật giống các đảo đại dương gần đó nhưng hình thành trước.
C. Sai. Vẫn có nhưng loài không đặc hữu (như cây dừa).
Đặc điểm nổi bật của hệ động, thực vật trên đảo đại dương là gì?
A. Có toàn các loài du nhập từ các nơi khác đến
B. Giống với hệ động, thực vật ở vùng lục địa gần nhất
C. Có toàn những loài đặc hữu.
D. Có hệ động, thực vật nghèo nàn hơn đảo lục địa
Đáp án D
Đảo đại dương hình thành giữa đại dương được hình thành do núi lửa phun trào, rạn san hô trồi lên do mực nước biển hạ thấp,...không phải đảo do một phần lục địa tách ra nên ban đầu chưa có sinh vật. Về sau mới có một số loài có khả năng vượt biển di cư đến (chim, dơi, sâu bọ, dừa,...) và thương không có thú lớn và lưỡng cư nên nhìn chung hệ động, thực vật nghèo nàn hơn đảo lục địa.
A. Sai. Do cách li địa lí nên dần dần hình thành nên các loài đặc hữu.
B. Sai. Do đã hình thành nhiều loài đặc hữu, đảo đại dương thường có hệ động, thực vật giống các đảo đại dương gần đó nhưng hình thành trước.
C. Sai. Vẫn có nhưng loài không đặc hữu (như cây dừa)