Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thục Nguyên
1 tháng 5 2021 lúc 9:01

Theo mik, Là biện pháp nhân hóa vì câu "Ngày Huế đổ máu"

Tác dụng khiến câu hay hơn

Khách vãng lai đã xóa

là biện pháp hoán dụ.

Biện pháp ấy có tác dụng làm câu văn trở nên sinh động và nêu rõ nội dung khổ thơ muốn truyền đạt.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lê Hoàng Dung
1 tháng 5 2021 lúc 9:23

Hoán dụ

Để làm nhẹ sự đau thương mất mát

Khách vãng lai đã xóa
lê đăng hưng
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
21 tháng 3 2022 lúc 8:05

Hoán dụ

Minh Anh sô - cô - la lư...
21 tháng 3 2022 lúc 8:05

Hoán dụ

Nguyễn Khánh Linh
21 tháng 3 2022 lúc 8:06

Hoán dụ

Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Hồ Thị Minh Ngọc
31 tháng 7 2016 lúc 20:10

Hoán dụ: Đổ máu => h/ả của chiến tranh

Tác dụng: Nhấn mạnh sự tàn khốc đau thương của chiến tranh gây ra cho nhân dân Việt Nam, thể hiện tình yêu con người, yêu quê hương của tác giả

( phần tác dụng tớ chỉ ghi ý chính thôi, bạn tự thêm chắt vào cho hợp nhé vui)

Lê Nguyên Hạo
31 tháng 7 2016 lúc 20:04

~Ẩn dụ [so sánh ngầm]
"Ngày Huế đổ máu" dễ cảm nhận được cái sôi sục của chiến tranh đang xảy ra tại Huế.

Huy Đắc
14 tháng 3 2022 lúc 7:47

BPTT hoán dụ
Hoán dụ: Đổ máu => hình ảnh chiến tranh

Tác dụng: Nhấn mạnh sự tàn khốc đau thương của chiến tranh gây ra cho nhân dân Việt Nam, thể hiện tình yêu con người, yêu quê hương của tác giả

Huy Đức
Xem chi tiết
Kiều Hoàng Linh
20 tháng 4 2022 lúc 20:43

biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ là hoán dụ

Phạm Hoàng Linh
21 tháng 4 2022 lúc 10:52

BPNT:Hoán dụ                                                                                                           Lấy cụm từ "đổ máu" để chỉ ngày Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Thu Pham Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
17 tháng 3 2018 lúc 9:24

1. Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú. Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong “ngày Huế đổ máu”, sự hy sinh anh dũng của Lượm khi làm nhiệm vụ và hình ảnh sống mãi của Lượm.

2. Câu "Ngày Huế đổ máu" sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ. Vì đây là dấu hiệu của sự xô xát dẫn đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đây được dùng để biểu thị thời điểm xảy ra chiến sự, chiến tranh.

A lovely girl
17 tháng 3 2018 lúc 17:43

1 . Nội dung là : kể lại cuộc gặp gỡ của tác giả đối với Lượm ở trong thành phố Huế lúc đang bắt bắt đầu cuộc chiến tranh. 

2 . Biện pháp tự từ trong khổ thơ là Hoán dụ

Cụ thể là ở câu đầu của khổ thơ :  Ngày Huế đổ máu

Đổ máu là chỉ dấu hiệu của chiến tranh

Chó Doppy
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
18 tháng 3 2016 lúc 11:36
-Đổmáu: sự hi sinh, mất mát-> Quan hệ dấu hiệu của sự vật-sự vật 
Hà Như Thuỷ
18 tháng 3 2016 lúc 11:36

hoán dụ

- Lynk -
18 tháng 3 2016 lúc 11:52

- Biện pháp tu từ: Hoán dụ

- Tác dụng: LÀm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Đổ máu: dấu hiệu của sự xô xát dẫn đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đây được dùng để biểu thị thời điểm xảy ra chiến sự, chiến tranh.

hải linh
Xem chi tiết
hải linh
Xem chi tiết
Drgon Boy Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
10 tháng 5 2016 lúc 19:15

-Nhân hóa.

-Rút gọn câu.

Huỳnh Châu Giang
10 tháng 5 2016 lúc 19:19

Nhân hóa: Ngày Huế đổ máu.

Rút gọn câu: Gặp nhau Hàng Bè.

Drgon Boy Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 19:16

cụ thể đc không bạn