tác dụng của bptt tr hai câu thơ là gì
''Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm''
Cho đoạn thơ sau : Em yêu nhà em Em yêu ngôi nhà Gỗ , tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca . Tự đặt câu hỏi và trả lời . Nêu thông điệp của đoạn thơ trên . |
Thông điệp của đoạn thơ trên: khuyên chúng ta mở lòng đón nhận và trân trọng thiên nhiên đất nước. Tình yêu đất nước không phải thứ gì quá cao cả đôi khi nó đến từ việc yêu những gì giản dị, gần gũi và quen thuộc nhất đối với chúng ta.
a, dấu phẩy trong các câu văn : Hè đến , những chùm hoa phượng nở đỏ rực . và câu Trời rải mây trắng nhạt biển mơ màng dịu hơi sương . có tác dụng gì ?
b, dấu hai chấm trong câu thơ sau có tác dụng gì ?
Thổi cơm , nấu nước, bế em
Mẹ về khen bé: "Cô tiên xuống trần" .
a, Ngăn cách các bộ phận trong cùng một câu
b, Dẫn lời nói trực tiếp
< Câu b còn nói là báo hiệu lời nói trực tiếp nha bạn!! >
a. ngăn cách các bộ phận trong câu ( trạng ngữ và chủ ngữ/vị ngữ )
b. dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
a. Dấu phẩy trong các câu văn : Hè đến , những chùm hoa phượng nở đỏ rực . và câu Trời rải mây trắng nhạt biển mơ màng dịu hơi sương . có tác dụng ngăn cách các bộ phận trong cùng một câu.
b. dấu hai chấm trong câu thơ sau có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Thổi cơm , nấu nước, bế em
Mẹ về khen bé: "Cô tiên xuống trần" .
Em yêu nhà em Đặt mình vào vai bạn nhỏ trong bài em hãy tưởng tượng và miêu tả lại ngôi nhà thân yêu đó giúp mk vs mai mk có tiết rồi |
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Khi hoa đào chớm nở
Mùa xuân hé môi cười
Làm xôn xao đất trời
Mùa xuân là nắng mới
Lung linh mắt ai cười
Mùa xuân là ngày hội
Của muôn ngàn hoa tươi.
1, Xác định PTBĐC
2, Đoạn thơ sử dụng BPTT nào?
3, Nêu tác dụng BPTT đó
4, Nêu nội đoạn thơ
a. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
b. Biện pháp so sánh, nhân hóa
c. Mùa xuân hé môi cười -> nhân hóa -> báo hiệu thời gian mùa xuân đến với những niềm vui mới.
So sánh: Mùa xuân là nắng mới, là ngày hội -> mùa xuân mang đến những sức sống mới, vui tươi, náo nhiệt.
d. Nội dung: Cảm nhận của tác giả về ấn tượng với mùa xuân vui tươi, rộn ràng.
a) Chỉ ra chức năng của từng câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau đây:
(1) Giời chớm hè. (2) Cây cối um tùm. (3) Cả làng thơm. (4) Cây lan nở hoa trắng xóa. (5) Hoa giẻ từng chùm mạch dẻ. (6) Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. (7) Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. (8) Chúng đuổi cả bướm. (9) Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. (10) Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
b) Việc sử dụng các câu trần thuật đơn trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong việc thể hiện không gian "lao xao"
Ai nhanh mk t i c k nha!
(1) kể
(2) tả
(3) tả
(4) tả
(5) tả
(6)tả
(7) tả
(8) kể
(9) kể
(10) tả
Các câu trần thuật đơn như liệt kê, tả mãi, kể mãi những sự "lao xao" của hoa các sự vật trong vườn làm cho khung cảnh thiên nhiên thêm sinh động.
chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ ngôi nhà của tác giả Tô Hà.
Bài thơ Ngôi nhà
Em yêu nhà em
Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm.
Em yêu tiếng chim
Đầu hồi lảnh lót
Mái vàng thơm phức
Rạ đầy sân phơi.
Em yêu ngôi nhà
Gỗ, tre mộc mạc
Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca.
Làm hộ mình với. Mình tick cho
Đất nước
Của thơ ca Của bốn mùa hoa nở Đọc trang Kiều tưởng câu hát dân gian
Nghe xôn xao trong gió nội mây ngàn
Đất nước
Của những dòng sông
Gọi tên nghe mát rượi tâm hồn Ngọt lịm những giọng hò xứ sở Trong sáng như trời xanh, mượt mà như nhung lụa
Đất nước
Của những người mẹ
Mặc áo thay vai
Hạt lúa củ khoai
Bền bỉ nuoi con, nuôi chồng chiến đấu
Đất nước
Của những người con gái con trai Đẹp như hoa hồng, cứng như sắt thép
Xa nhau không hề rơi nước mắt Nước mắt để dành cho ngày gặp mặt."
( Nam Hà, Chúng con chiến đấu cho Người sống mãi Việt Nam ơi! Trường Sơn – Đường khát vọng, NXB Chính trị quốc gia, 2009) Phân Tích bài thơ ( giúp tớ với ạaaa, tha thiết)
Để phân tích bài thơ, ta nắm rõ các ý sau:
- Nội dung thơ, khái quát đoạn thơ:
+ Tình cảm của tác giả về cái đẹp những trái tim của tổ quốc.
+ Sự thấu cảm, sự yêu thương của tác giả về những hình ảnh người con gái đẹp đẽ vừa nuôi con vừa chiến đấu vì tổ quốc.
- Thủ pháp nghệ thuật: điệp ngữ "đất nước", "của"
+ nhân hóa "gọi tên"
+ so sánh "như"
+ ẩn dụ, hoán dụ: "hoa hồng", "sắt thép"
- Thể thơ tự do không gò bó cảm xúc tác giả, từ đó người thoải mái dâng những lời nói trong tấm lòng của mình về những người con gái anh hùng đẹp đẽ vào thơ.
- Những tương quan suy nghĩ của tác giả về "Đất nước":
+ từ thơ ca, từ diệu cảnh thiên nhiên mà kiến tạo nên một đất nước xinh đẹp.
+ được dòng sông làm trở nên mát rượi, mượt mà.
=> phép ẩn dụ đến những con người đóng góp tài năng, sức trí của mình cho tổ quốc.
+ cuối cùng, đất nước được bảo vệ nhờ người mẹ vừa nuôi nấng con mình vừa vắt dòng sữa ấy nuôi lấy sự tự do độc lập của quê hương đất nước.
- Đi sâu vào phân tích như sau:
+ Ngay từ câu thơ đầu, tác giả mạnh mẽ nói rằng đất nước là của thi ca, của 4 mùa hoa nở thể hiện nên cái nhìn tổng quát và lăng kính sâu sắc của người.
=> Tình tứ đưa thơ vào đất nước, đưa thiên nhiên vào đất nước rồi tự tác giả ngẫm nghĩ thơ thẩn khi đọc trang Kiều.
+ Một hoạt cảnh dễ dàng đốc thúc một tâm hồn nhạy cảm nghệ thuật viết ra một tác phẩm thi ca: đọc trang Kiều tưởng câu hát dân gian.
-> Câu nói ẩn dụ đến những người con gái đẹp của đất nước là tâm hồn, là hạt ngọc trân quý của đất nước xưa nay.
+ "Nghe xôn xao trong gió nội mây ngàn":
-> diệu cảnh hiện ra qua từ "gió nội mây ngàn" bằng một cảm xúc "xôn xao": ta thấy được một suy nghĩ nào được tác giả cảm nhận thấy từ hình ảnh đẹp đẽ là gió nội nhẹ nhàng đi vào đất trời và những đám mây bảng lảng.
Đấy làm mẫu 2 câu đầu thôi còn lại cứ phân tích theo hiểu biết xh, văn học của 1 người hs lớp 12 đi. Nói chung là nhớ liên hệ thêm hình ảnh người con gái trong văn học, những câu nói hay về tình yêu nước=)
các câu sau thuộc kiểu câu kể gì
a.mùa xuân,khi những nụ hoa chúm chím nở,tôi cảm thấy trong lòng xao xuyến
b.cái giàn mướp trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng
a.mùa xuân,khi những nụ hoa chúm chím nở,tôi cảm thấy trong lòng xao xuyến : Câu ghép
b.cái giàn mướp trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng : Câu Đơn
Khi miêu tả hoa sầu đâu, tác giả miêu tả NHỮNG gì?
Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phú hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên,... Bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
(Theo Vũ Bằng)
A. Màu sắc
B. Hương thơm
C. Hình dáng
D. Công dụng
Khi viết kết bài theo kiểu mở rộng, có thể viết 2 nội dung nào dưới đây?
A. Những ích lợi mà cây mang lại.
B. Những kỉ niệm và tình cảm thể hiện sự gắn bó với cây.
C. Miêu tả vị trí và nguồn gốc của cây.
D. Cây có những đặc điểm gì nổi bật.
E. Rễ, thân, cành, lá, hoa của cây có nét gì độc đáo.
A. Màu sắc
B. Hương thơm
C. Hình dáng
D. Công dụng
Khi viết kết bài theo kiểu mở rộng, có thể viết 2 nội dung nào dưới đây?
A. Những ích lợi mà cây mang lại.
B. Những kỉ niệm và tình cảm thể hiện sự gắn bó với cây.
C. Miêu tả vị trí và nguồn gốc của cây.
D. Cây có những đặc điểm gì nổi bật.
E. Rễ, thân, cành, lá, hoa của cây có nét gì độc đáo.
Hãy Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau :
Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
Nhanh nhé ai nhanh và đúng mk tick cho!
Hạn là đến ngày 20/2/2018 nhé!
a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ :
- So sánh : Hoa móng rồng … thơm như mùi mít chín … Liệt kê : Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng, ong vàng, ong vò vẽ, ong mật …
- Nhân hoá : Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ; Hoa móng rồng bụ bẫm; Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau; Bướm hiền lành … rủ nhau …
b. Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp tu từ :
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ gợi lên một bức tranh làng quê đầu hè đầy sức sống nên thơ.
+ Hình ảnh so sánh và thủ pháp liệt kê có tác dụng gợi lên một không gian nồng nàn hương thơm, tươi tắn nhiều màu sắc, rộn rịp những hoạt động của thế giới loài vật.
+ Với thủ pháp nhân hoá, cảnh vật hiện lên rất có hồn, sống động, đáng yêu.
- Thể hiện niềm say mê, tình yêu thiên nhiên, tình yêu tổ quốc của tác giả.
- Gợi dậy ở người đọc cảm xúc náo nức, yêu mến, tự hào cảnh đẹp quê hương.
chúc bn học tốt!