1 hỗn hợp khí X x 6,72 lít H2 ; 16,8 lít O2 ; 17,92 lít N2 ; 3,36 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn)
a) Tính % số mol mỗi khí trong hỗn hợp
b) Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
c) So sánh tỉ lệ số mol và tỉ lệ thể tích mỗi khí
1 Cho hỗn hợp khí Z gồm CO và H2 có tỉ khối so với khí hidro là 7,5 . Cần thêm bao nhiêu lít khí H2 vào 50 lít hỗn hợp Z để cho tỉ khối giảm đi 2 lần
2 Hỗn hợp khí X gồm O2 và Co2 X có tỉ khối so với khí SO2 là 0,725 . Tính khối lượng từng khí có trong 11,2 lít hỗn hợp X (dktc)
3 Đốt cháy 6,72 lít CO ở Dktc Khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hidro là 20 . Tính % theo V và khối lượng mỗi khí trong X
Hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng 32 gam. X tan hết trong nước thu được 6,72 lít khí H 2 . Khối lượng Na có trong hỗn hợp X là
A. 4,6 gam
B. 2,3 gam
C. 6,9 gam
D. 11,5 gam
Hỗn hợp X gôm Zn, Fe, Cu.Cho 25 g hỗn hợp X tác dụng với dd HCl dư thu được 6,72 lít H2(đktc). Mặc khác 0,2 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 6,16 lít khí Cl2(đktc). Số mol Cu có trong 25g hỗn hợp X là
A. 0,1
B. 0,05
C. 0,4
D. 0,2
Cho 7,8g hỗn hợp X gồm Mg, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là:
A. 1,2g
B. 4,8g
C. 3,6g
D. 2,4g
Đáp án D
- Chỉ có Al có phản ứng với NaOH
nH2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2
Mol 0,2 ← 0,3
=> mMg = mhh – mAl = 7,8 – 0,2.27 = 2,4g
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị 3. Chia 38,6 gam X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O, d(Y/H2) = 17,8. Phần 2 cho vào dung dịch kiềm sau một thời gian thấy lượng H2 thoát ra vượt quá 6,72 lít. Tính % khối lượng kim loại M (khí đo ở đktc)
A. 58,03%
B. 41,97%
C. 56,12%
D. 43,08%
Bài 10. Cho 6,72 lít H2 tác dụng với 4,48 lít Cl2 thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 43,05 gam kết tủa trắng. Tính hiệu suất của phản ứng H2 tác dụng với Cl2?
\(n_{AgCl}=\dfrac{43.05}{143.5}=0.3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right),n_{Cl_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(H_2+Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2HCl\)
\(0.15....0.15.......0.3\)
\(H\%=\dfrac{0.15}{0.2}\cdot100\%=75\%\)
Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 (vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX = 6,72 lít và VH2 = 4,48 lít. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc.
A. C3H8, C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4.
B. C3H8, C3H4, 0,1 mol C3H8 0,2 mol C3H4.
C. C2H6, C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2.
D. C2H6, C2H2, 0,1 mol C2H6 0,2 mol C2H2.
Chọn đáp án A.
Có n X = 0 , 3 mol, n H 2 = 0 , 2 mol
Đặt CTTQ của ankan là C n H 2 n + 2
=> CTTQ của ankin là C n H 2 n - 2
⇒ M a n k a n = 14n + 2 = 44 => n = 3.
=> Ankan là C3H8, ankin là C3H4.
Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 (vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX = 6,72 lít và VH2 = 4,48 lít. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc.
A. C3H8, C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4
B. C3H8, C3H4, 0,1 mol C3H8 0,2 mol C3H4
C. C2H6, C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2
D. C2H6, C2H2, 0,1 mol C2H6 0,2 mol C2H2
Chọn đáp án A
Có n X = 0 , 3 m o l , n H 2 = 0 , 2 mol
⇒ n a n k i n = 1 2 n H 2 = 0 , 1 m o l
⇒ n a n k a n = 0 , 3 - 0 , 1 = 0 , 2 m o l
Đặt CTTQ của ankan là CnH2n+2
⇒ CTTQ của ankin là CnH2n-2.
Khí Z thu được có tỉ khối đối với CO2 bằng
⇒ Ankan là C3H8, ankin là C3H4.
Một hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn X thu được chất rắn A. A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc) và chất rắn B. Cho B tác dụng với H 2 SO 4 loãng dư sinh ra 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp X đã dùng là
A. 29,50 gam
B. 45,50 gam
C. 37,5 gam
D. 26,80 gam