Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Phong
Xem chi tiết
Chu Văn Long
26 tháng 9 2016 lúc 23:47

\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}=\frac{\left(xy+yz+zx\right)^2}{x^2y^2z^2}\)(1) với x+y+z=0. Bạn quy đồng vế trái (1) dc \(\frac{x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2}{x^2y^2z^2}=\frac{\left(xy+yz+zx\right)^2-2\left(x+y+z\right)xyz}{x^2y^2z^2}\)

khúc thị xuân quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Long
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
22 tháng 8 2019 lúc 23:22

Có -a=b+c

<=> 0=a+b+c

\(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}\right)}\)

=\(\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2.\frac{a+b+c}{abc}}\)

=\(\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2.\frac{0}{abc}}\)

=\(\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}\)

= \(\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\) là số hữu tỉ (vì a,b,c là số hữu tỉ)

=> \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}\) là số hữu tỉ

Lê Thị Thục Hiền
22 tháng 8 2019 lúc 22:46

-a=b+c chứ bạn

sau nhoc
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
2 tháng 9 2017 lúc 18:13

\(\sqrt{1+a^2+\left(\frac{a}{a+1}\right)^2}\)=\(\sqrt{\frac{\left(a+1\right)^2+a^2.\left(a+1\right)^2+a^2}{\left(a+1\right)^2}}\) =\(\sqrt{\frac{a^2\left(a^2+2a+1+1\right)+\left(a+1\right)^2}{\left(a+1\right)^2}}\)

=\(\sqrt{\frac{a^4+2a^2.\left(a+1\right)+\left(a+1\right)^2}{\left(a+1\right)^2}}\) =\(\sqrt{\frac{\left(a^2+a+1\right)^2}{\left(a+1\right)^2}}=\frac{a^2+a+1}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)+1}{a+1}=a+\frac{1}{a+1}\)

thay vao dau bai ta co 

\(2017+\frac{1}{2018}+\frac{2017}{2018}=2017+1=2018\)

nguyễn thành nam
31 tháng 3 2018 lúc 11:07

khó quá nhỉ

Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 4 2019 lúc 21:51

Ta có:

\(P\left(1\right)=a+b+c\)

\(P\left(4\right)=16a+4b+c\)

\(P\left(9\right)=81a+9b+c\)

Vì P(1); P(4) là số hữu tỉ nên \(P\left(4\right)-P\left(1\right)=15a+3b=3\left(5a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(5a+b\)là số hữu tỉ (1)

Vì P(1); P(9) là số hữu tỉ nên \(P\left(9\right)-P\left(1\right)=80a+8b=8\left(10a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(10a+b\)là số hữu tỉ (2)

Từ (1), (2) => \(\left(10a+b\right)-\left(5a+b\right)=10a+b-5a-b=5a\)là số hữu tỉ

=> a là số hữu tỉ

Từ (1)=> b là số hữu tỉ

=> c là số hữu tỉ

dinh tien dat
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 17:33

Lời giải:
$x$ là số hữu tỉ khác $0$. Đặt $x=\frac{a}{b}$ với $a,b$ là số nguyên, $b\neq 0$.

Giả sử $x+y$ là số hữu tỉ. Đặt $x+y=\frac{c}{d}$ với $c,d\in\mathbb{Z}, d\neq 0$

$\Rightarrow y=\frac{c}{d}-x=\frac{c}{d}-\frac{a}{b}=\frac{bc-ad}{bd}$ là số hữu tỉ (do $bc-ad, bd\in\mathbb{Z}, bd\neq 0$)

Điều này vô lý do $y$ là số vô tỉ.

$\Rightarrow$ điều giả sử là sai. Tức là $x+y$ vô tỉ.

Hoàn toàn tương tự, $x-y$ cũng là số vô tỉ.

-------------------------------

Chứng minh $xy$ vô tỉ.

Giả sử $xy$ hữu tỉ. Đặt $xy=\frac{c}{d}$ với $c,d$ nguyên và $d\neq 0$

$\Rightarrow y=\frac{c}{d}:x=\frac{c}{d}:\frac{a}{b}=\frac{bc}{ad}\in\mathbb{Q}$

Điều này vô lý do $y\not\in Q$

$\Rightarrow$ điều giả sử là sai $\Rightarrow xy$ vô tỉ.

-------------------------------

CM $\frac{x}{y}$ vô tỉ.

Giả sử $\frac{x}{y}$ hữu tỉ. Đặt $\frac{x}{y}=\frac{c}{d}$ với $c,d$ nguyên, $d\neq 0$

$\Rightarrow y=x:\frac{c}{d}=\frac{a}{b}: \frac{c}{d}=\frac{ad}{bc}\in\mathbb{Q}$

Điều này vô lý do $y\not\in Q$

$\Rightarrow$ điều giả sử là sai. Tức là $\frac{x}{y}$ vô tỉ.

Phương Uyên Phạm Lê
Xem chi tiết
ST
19 tháng 7 2018 lúc 20:03

1/ 

Từ \(a-b=2\left(a+b\right)\Rightarrow a-b=2a+2b\Rightarrow a-2a=2b+b\Rightarrow-a=3b\Rightarrow a=-3b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{-3b}{b}=-3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=-3\\2\left(a+b\right)=-3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=-3\\a+b=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow a-b+a+b=-3-\frac{3}{2}\Rightarrow2a=\frac{-9}{2}\Rightarrow a=\frac{-9}{4}\)

Có: \(a-b=-3\Rightarrow b=a+3\Rightarrow b=\frac{-9}{4}+3=\frac{3}{4}\)

Vậy a=-9/4,b=3/4

2/ Đặt \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=k\Rightarrow x=ak,y=bk,z=ck\)

Ta có: \(\frac{bx-ay}{a}=\frac{bak-abk}{a}=0\left(1\right)\)

\(\frac{cx-az}{y}=\frac{cak-ack}{y}=0\left(2\right)\)

\(\frac{ay-bx}{c}=\frac{abk-bak}{c}=0\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) => đpcm

Shinichi Kudo
Xem chi tiết
uzumaki naruto
16 tháng 6 2017 lúc 15:38

cho hỏi x đâu ra vậy

Trần Thị Châu Anh
4 tháng 8 2018 lúc 13:04

hình như bn í lộn x là y hay sao ấy

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
11 tháng 3 2019 lúc 18:17

tuyển học sinh giỏi 7

Lê Tài Bảo Châu
11 tháng 3 2019 lúc 18:19

cấm đăng nhùng nhằng ko giải thì thui  tui tích sai 3 cái mỗi ngày đấy. Muốn nói gì thì chat riêng