Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2017 lúc 9:59

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2019 lúc 5:37

Gọi số ngày ít nhất để hai bạn lại cùng làm là a (ngày)

Theo đầu bài ta có: a chia hết cho 10 ; a chia hết cho 12 => a ∈ BC(10,12)

Mà a là ít nhất => a = BCNN(10,12) = 2 2 .3.5 = 60

Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại dọn phòng cùng nhau

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2018 lúc 11:16

Gọi số ngày phải tìm là a => a = BCNN(12,10)

Ta có:  12 = 2 2 . 3 10 = 2 . 5

=> BCNN(12,10) =  2 2 . 3 . 5 = 60

Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại trực nhật cùng nhau

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2019 lúc 8:16

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2018 lúc 7:53

Giả sử sau x ngày An và Bách lại cùng trực nhật.

An cứ 10 ngày trực nhật một lần nên x là bội của 10.

Bách cứ 12 ngày trực nhật một lần nên x là bội của 12.

Suy ra x ∈ BC(10; 12).

Mà x ít nhất nên x = BCNN(10; 12).

10 = 2.5; 12 = 22. 3

⇒ x = BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60.

Vậy sau 60 ngày An và Bách lại cùng trực nhật.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 4 2017 lúc 16:15

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.



Phan Thùy Linh
15 tháng 4 2017 lúc 16:15

Số ngày ít nhất để hai bạn lại cùng trực nhật vào một ngày chính là BCNN(10, 12).

Ta có: 10 = 2.5

12 = 22.3

- Chọn thừa số nguyên tố chung, riêng: đó là 2, 3, 5

- Số mũ lớn nhất của 2 là 2, của 3 và 5 là 1.

Do đó BCNN(10, 12) = 22.3.5 = 60

Vậy sau ít nhất 60 ngày thì An và Bách lại cùng trực nhật.

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
16 tháng 4 2017 lúc 19:05

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

baek huyn
Xem chi tiết
Kaito
17 tháng 7 2016 lúc 18:27

BCNN (10, 12)

Ta có:

10 = 2.5

12 = 22 . 3

=> BCNN (10, 12) = 60

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật

Hồ Hiếu Thuận
Xem chi tiết
ngo nguyen thanh cong
31 tháng 10 2016 lúc 9:17

Vì cứ 10 ngày thì An trực nhật => số ngày An trực nhật chia hêt cho 10

Vì cứ 12 ngày thì Bách trực nhật => số ngày Bách trực nhật chia hết cho 12

Số ngày An và Bách trực nhật chia hết cho 10 ; 12

10=2.5

12=2^2.3

BCNN(10;12)=2^2.3.5=60

=> số ngày An; Bách trực nhật chia hết cho 60

Vậy cứ sau 60 ngày AN; Bách cùng trực nhật

vu hai quynh
14 tháng 3 2017 lúc 16:15

tui ko bit

Bùi Khánh Huyền
19 tháng 12 2017 lúc 21:33

gọi sau ít nhất số ngày 2 bạn lại cùng trực nhật là a

theo bài ra ta có: a chia hết cho 10

                           a chia hết cho 12

suy ra a là BCNN( 10, 12).                   12= 2^2 nhân 3, 10= 2 nhân 5

BCNN( 10, 12)= 2^2 nhân 3 nhân 5= 60 suy ra a = 60. Vậy sau ít nhất 60 ngày 2 bạn lại cùng trực nhật

Đinh Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Trang
9 tháng 11 2015 lúc 21:54

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật. 

Nobita Kun
9 tháng 11 2015 lúc 21:55

Gọi số ngày cần tìm là a (ngày) (a\(\in\)N*)

Theo bài ra, ta có:

a là nhỏ nhất.

a chia hết cho 10

a chia hết cho 12

=> a = BCNN(10; 12)

=> a = 60.

Vậy ...