Bộ phận cắt của dao chế tạo từ vật liệu như thế nào?
A. Có độ cứng
B. Có khả năng chống mài mòn
C. Có khả năng bền nhiệt cao
D. Cả 3 đáp án trên
Bộ phận cắt của dao chế tạo từ vật liệu như thế nào?
A. Có độ cứng
B. Có khả năng chống mài mòn
C. Có khả năng bền nhiệt cao
D. Cả 3 đáp án trên
Bộ phận cắt của dao chế tạo từ vật liệu như thế nào?
A. Có độ cứng
B. Có khả năng chống mài mòn
C. Có khả năng bền nhiệt cao
D. Cả 3 đáp án trên
3. Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản:*
A. Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ.
B. Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.
C. Thành phần Ô xy và cacbonic cao
D. cả 3 đáp án trên đều đúng.
Vật liệu có khả năng tái chế (chế tạo lại) là A. Chất dẻo nhiệt B. Chất dẻo nhiệt rắn C. Cao su thiên nhiên D. Cao su nhân tạo
Câu 24: Tính chất nào của vật liệu cơ khí biểu thị khả năng gia công của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…
Thảo luận:
- Tế bào phân chia như thế nào?
- Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia?
- Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá… lớn lên bằng cách nào?
- Quá trình phân chia:
+ Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo tế bào mới.
- Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên nhờ sự phân chia của các tế bào, các tế bào tăng dần làm cho kích thước cơ thể tăng lên.
Câu 7: Vật như thế nào thì có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt tốt?
Vật như thế nào thì có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt kém?
Câu 8: Bỏ một thìa bột ngọt vào trong một cốc đựng nước. Bột ngọt chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy vị bột ngọt. Tại sao?
Câu 9: Vì sao vào mùa đông sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh hơn khi sờ vào gỗ?
Câu 10: Nhận xét về cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp và song song?
Câu 11: Hòn đá đang rơi tự do có cơ năng không? Cơ năng của hòn đá ở dạng năng lượng nào? Vì sao?
Câu 12: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết điều gì?
Câu 7:- Vật có khả năng hấp thụ nhiệt tốt có tính chất: bề mặt sần sùi, sẫm màu
-Vật có khả năng hấp thụ nhiệt kém có tính chất: bề mặt nhẵn, sáng màu
Câu 8:- Do các phân tử bột ngọt chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vần thấy ngọt.
Câu 9:- Bởi vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ. Nhiệt lượng của tay ta truyền sang kim loại nhanh hơn truyền từ tay sang gỗ
Câu 10:- Đoạn mạch mắc nối tiếp:
+Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng cường độ dòng điện chạy qua các đèn: I=I1=I2=...=In
+Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu các đèn: U=U1+U2+...+Un
- Đoạn mạch mác song song:
+ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các đèn: I=I1+I2+...+In
+Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế ở hai đầu các đèn: U=U1=U2=...=Un
Câu 11:Cơ năng của hòn sỏi rơi tồn tại ở 2 dạng:
+Thế năng hấp dẫn vì có độ cao
+ Động năng vì đang chuyển động
Câu 12: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C
Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào ?
- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.
- Quá trình phân chia tế bào:
+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.
+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, đặc điểm nào sau đây có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza?
I. Có khả năng tháo xoắn phân tử ADN.
II. Có khả năng tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ mà không cần đoạn mồi.
III. Có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ.
IV. Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN.
Phương án đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Chọn đáp án D
Xét các đặc điểm của đề bài:
Đặc điểm I sai. Vì cả 2 loại enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza đều không có khả năng tháo xoắn phân tử ADN, ADN tháo xoắn nhờ 1 loại enzim khác (helicase)
Đặc điểm II sai. Vì ADN – pôlimeraza tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ cần đoạn mồi.
Đặc điểm III sai. Vì cả 2 loại enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza đều không có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ. Mà 2 mạch của ADN mẹ được tách bởi 1 loại enzim khác.
Đặc điểm IV đúng. Có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza
Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, đặc điểm nào sau đây có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza?
I. Có khả năng tháo xoắn phân tử ADN.
II. Có khả năng tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ mà không cần đoạn mồi.
III. Có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ.
IV. Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN.
Phương án đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Chọn đáp án D
Xét các đặc điểm của đề bài:
Đặc điểm I sai. Vì cả 2 loại enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza đều không có khả năng tháo xoắn phân tử ADN, ADN tháo xoắn nhờ 1 loại enzim khác (helicase)
Đặc điểm II sai. Vì ADN – pôlimeraza tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ cần đoạn mồi.
Đặc điểm III sai. Vì cả 2 loại enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza đều không có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ. Mà 2 mạch của ADN mẹ được tách bởi 1 loại enzim khác.
Đặc điểm IV đúng. Có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza