từ A năm ngoái (O,R) kẻ tiếp tuyến AB với (O) .đường thẳng qua B và vuông góc với AO tại H cát (O) tại C về đường kính BD của (O).BIẾT oa =2R .tính diện tích tam giác BCK theo R
Từ một điểm A ở ngoài (O; R), kẻ tiếp tuyến AB với (0) (B là tiếp điểm). Đường thẳng qua B và vuông góc với AO tại H cất (0) tại C. Vẽ đường kính BD của (0). a) Chứng minh DC. AO = 2R² .
b) Biết OA = 2R. Tính diện tích ABCK theo R.
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R), kẻ tiếp tuyến AB với (O) (B là tiếp điểm). Đường thẳng qua B và vuông góc với OA tại H cắt (O) tại C. Vẽ đường kính BD của (O).
a) Chứng minh \(\Delta BCD\) vuông
b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O)
c) Chứng minh DC . AO = R2
d) Biết OA = 2R. Tính diện tích \(\Delta BCD\) theo R.
Từ 1điểm A năm ngoài (0;R)kẻ tiếp TuyếnAB (Với B là tiếp điểm)
Đường thẳng qua B và vuông góc với OA Tại H cắt (O) Tại C vẽ đường kính BD của (O)
a,C/m tg BCD vuông
b,C/m AC là tiếp tuyến của (O)
c,C/m DC.AO =2R2
D,biết OA =2R.Tính SBCk theoR
a: Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BD là đường kính
DO đó:ΔBDC vuông tại C
b: Xét ΔOBA và ΔOCA có
OB=OC
AB=AC
OA chung
DO đó: ΔOBA=ΔOCA
Suy ra: \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)
hay AC là tiếp tuyến của (O)
từ 1 điểm A nằm ngoài đường tròn (O:R), kẻ tiếp tuyến AB với (O)(B là tiếp điểm). Đường thẳng qua B và vuông góc với OA tại H cắt (O) tại C. Vẽ đường kính BD của (O)
a) Chứng minh \(\Delta\)BCD vuông
b) chứng minh AC là tiếp tuyến của (O)
c) chứng minh DC.AO=\(2R^2\)
d) biết OA=2R. Tính diện tích \(\Delta BCD\)theo R
â)vì tam giác bcd nội tiếp (ô) đường kính bd nên tam giác bcd vuông
b)xet (o) co :oh vuong goc bd tai h nen h la trung diem bc(tc) xet tam giac abc co ah la duong cao(gt) va la duong trung tuyen(cmt) nen tam giac abc can tai a nen goc bah=cah va ab=ac nen tam giac bao=tam giac cao nen goc oba=oca suy ra oca=90 do suy ra dpcm
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) kẻ tiếp tuyến AB với (O) (B là tiếp điểm). Đường thẳng đi qua B vuông góc với OA tại H và cắt đường trong (O) tại C. Vẽ đường kính BD. Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại 2 điểm M và N (M nằm giữa A và N). Chứng minh:
a) CD//OA
b) AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Cho biết R = 15cm, BC = 24CM. Tính AB, OA
d) Gọi I là trung điểm của HN. Từ H kẻ đường vuông góc với BI cắt BM tại E. Chứng minh: M là trung điểm của BE.
Cho (O; R) và một điểm A nằm ngoài (O) sao cho OA = 2R. Từ A vẽ tiếp tuyến AB của (O) (B là tiếp điểm)
a) Chứng minh tam giác ABO vuông tại B và tính độ dài AB theo R.
b) Từ B kẻ dây cung BC của (O) vuông góc với cạnh OA tại H. chứng minh AC là tiếp tuyến của (O)
c) Chứng minh tam giác ABC đều
d) Từ H kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại D. Đường tròn đường kính AC cắt cạnh DC tại E. Gọi F là trung điểm của OB. Chứng minh ba điểm A, E, F thẳng hàng.
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O,R) kẻ tiếp tuyến AB với (O) (B là tiếp điểm). Đường thẳng đi qua B vuông góc với OA tại H và cắt đường trong (O) tại C. Vẽ đường kính BD. Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại 2 điểm M và N (M nằm giữa A và N). Chứng minh:
a)CD//OA
b) AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Cho biết R = 15cm, BC = 24CM. Tính AB, OA
d) Gọi I là trung điểm của HN. Từ H kẻ đường vuông góc với BI cắt BM tại E. Chứng minh: M là trung điểm của BE.
Câu c.
Gọi K là trung điểm của BH
Chỉ ra K là trực tâm của tam giác BMI
Chứng minh MK//EI
Chứng minh M là trung điểm của BE (t.c đường trung bình)
Đường tròn (O) , bán kính R , A nằm ngoài đường tròn, OA=2R . Vẽ tiếp tuyến AB của đường tròn
â) CM: Tam giác OAB vg tại B , tính AB theo R
b) Từ B kẻ dây cung vuông góc OA tại H . CM: AC là tiếp tuyến (O)
c) CM: tam giác ABC đều
đ) Từ H vẽ đường thẳng vuông góc AB tại D, đường tròn đường kính AC cắt CD tại E. CM: A,E,F thẳng hàng
Cho đường tròn (O,R) .từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B,C là tiếp điểm).AO cắt BC tại H a)cm 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc đường tròn b) cm OA vuông góc BC tại H c) cho OA=2R .tính chu vi tam giác ABC theo R d) vẽ cát tuyến AMN với đường tròn.xác định vị trí của cát tuyến AMN sao cho nhỏ nhất .
a: Xét tứ giác ABOC có
\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
=>ABOC là tứ giác nội tiếp
=>A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn
b: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
Do đó: AB=AC và AO là phân giác của góc BAC
Ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC
c: Xét ΔOBA vuông tại B có \(sinBAO=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{BAO}=30^0\)
Ta có: AO là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAO}=60^0\)
Ta có: ΔOBA vuông tại B
=>\(BO^2+BA^2=OA^2\)
=>\(BA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)
=>\(BA=R\sqrt{3}\)
Xét ΔBAC có AB=AC và \(\widehat{BAC}=60^0\)
nên ΔBAC đều
=>\(S_{BAC}=\dfrac{BA^2\cdot\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3R^2\cdot\sqrt{3}}{4}\)