Những câu hỏi liên quan
Yên Chi
Xem chi tiết
Đặng Tường Vy
Xem chi tiết
nguyễn an phát
17 tháng 3 2021 lúc 21:26

vì góc ACM và góc ACB là hai góc kề bù nên góc ACN+góc ACB =180

mặc khác góc ABM và góc ABN là hai góc kề bù nên  góc ABN+góc ABM =180

mà  góc ABC=góc ACB =>góc ABN=góc ACM

xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

góc ABN=góc ACM(chứng minh trên)

BN=CM(gt)

=>ΔABN=ΔACM(C.G.C)

=>AN=AM(2 cạnh tương ứng)

=>ΔAMN là tam giác cân;

b)vì góc CAM=góc BAN(câu a) và góc BAC là góc chung nên góc BAM=góc CAN

xét ΔAHB và ΔAHC có:

góc AHB=góc AHC=90

AB=AC(ΔABC cân tại A)

góc BAM=góc CAN(chứng minh trên);

=>ΔAHB=ΔAHC(G.C.G)

=>BH=CK.

Nếu có làm bài kiểm tra làm ơn thay bằng kí hiệu giùm!

Bình luận (0)
Nguyenvananh33
Xem chi tiết
Lâm Duy Bảo
30 tháng 12 2015 lúc 21:44

-Ta có:AC song song với BD

=>CAB = ABD(2 góc so le trong)

-Xét tam giác AMI và BMI,ta có:AM=BN(gt), CAB=ABD(gt), AI=IB(gt)

=>Hai tam giác AMI và BMI bằng nhau

=>MIA = NIB(2 góc tương ứng)

-Ta có:NIA + NIB =180 độ(2 góc kề bù)

-Mà MIA = NIB(cmt)

=>NIA + MIA =180 độ

=>MIN = 180 độ

=>M, I, N thẳng hàng

Bình luận (0)
Đào Thu Thủy
Xem chi tiết
Đào Thu Thủy
4 tháng 12 2015 lúc 21:32

Vâng ạ, đây có thể là một bài toán dễ đối với hai bạn. Vậy thì phiền hai bạn, trước khi nói nó dễ hay điên khùng gì đó thì làm ơn giải trước ạ. Cảm ơn (dù hai bạn đang lãng phí thời gian của tôi)

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
công chúa lấp lánh
10 tháng 6 2018 lúc 21:51

A B C M N Sanc=1/3S abc( cn=1/3cb,chung chiều cao hạ từ đỉnh a xuống cb từ đỉnh a xuống ab) Scmn=2/3sanc(cm=2/3ac,chung chiều cao hạ từ n xuống ac) =>Scmn=1/9Sabc diện tích hình anc là: 180x1/3=60(cm2) a, diện tích hình amnb là: 180-40=140(cm2) diện tích hình cmn là: 60x2/3=40(cm2) còn phần b, thì mk xin chịu cần thời gian để suy nghĩ

Bình luận (0)
Hoàng Việt Đức Anh
Xem chi tiết
Thần Toán_26
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Tài
3 tháng 12 2016 lúc 16:09

a) Xét tam giac ANM và tam giác CNK có:
AN=NC(gt)
góc MNA= goc CNK (đối đỉnh)
MN=NK(gt)

=> tam giác ANM=tam giác CNK (c.g.c)
b) Từ Tam giác ANM= tám giác CNK (CM câu a)
=> góc MAN= góc NCK
=> AM song song vs CK ( co 2 góc SLT bằng nhau)
Từ Tam giác ANM= tám giác CNK (CM câu a)
=> AM=CK
Mà AM=MB(trung điểm M)
=> BM=CK(đpcm)
c) Bạn Vẽ Q la trung điểm của BC
Sau chứng minh tam giác MQN= tam giac MQB
=> MN=BQ
mà BQ=1/2 BC 
=> MN=1/2BC (đpcm)

Bình luận (0)
Sky Hoàng Nguyễn Fuck
11 tháng 12 2017 lúc 19:49

a) Xét tam giac ANM và tam giác CNK có:
AN=NC(gt)
góc MNA= goc CNK (đối đỉnh)
MN=NK(gt)
=> tam giác ANM=tam giác CNK (c.g.c)
b) Từ Tam giác ANM= tám giác CNK (CM câu a)
=> góc MAN= góc NCK
=> AM song song vs CK ( co 2 góc SLT bằng nhau)
Từ Tam giác ANM= tám giác CNK (CM câu a)
=> AM=CK
Mà AM=MB(trung điểm M)
=> BM=CK(đpcm)
c) Bạn Vẽ Q la trung điểm của BC
Sau chứng minh tam giác MQN= tam giac MQB
=> MN=BQ
mà BQ=1/2 BC
=> MN=1/2BC (đpcm)

chúc bn hok totí @_@

Bình luận (0)
Mai Thị Thanh xuân
Xem chi tiết
Trần Dương Gaming
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
1 tháng 2 2018 lúc 18:06

Giải:
Ta có M thuộc AB
     => AM + MB = AB
hay\(\frac{1}{3}\) MB + MB = 8
       MB (\(\frac{1}{3}\)+ 1) = 8


             MB .\(\frac{4}{3}\) = 8
                  MB = 8 :\(\frac{4}{3}\)
                  MB = 6 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác MDB vuông tại B , có :
 MB2 + BD2 = MD2
hay 62 + 42 = MD2
=> MD2 = 52
      MD = \(2\sqrt{13}\) (cm)
LẠi có : AM = 1/3 .MB
      hay AM = 1/3 . 6
            AM = 2 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AMC vuông tại A , có :
AM2 + AC2
 = BM2
hay 22 + 32 = BM2
=> BM2 = 13
BM= \(\sqrt{13}\) (cm)

:D

Bình luận (0)