Những câu hỏi liên quan
Nhuphung
Xem chi tiết
Thu Anh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
16 tháng 10 2015 lúc 11:03

Mình chưa học đến bài này!!

Dương Lam Hàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
2 tháng 9 2015 lúc 15:41

Gọi UCLN(3n+2,2n+1) = d

=> 2.(3n+1) = 3n + 2 chia hết cho d

=> 6n + 4 chia hết cho d

=> 2n + 1 chia hết cho d

=> 3(2n+1) = 6n + 3 chia hết cho d

Mà UCLN(6n+4,6n+3) = 1

Vậy UCLN(2n+2,2n+1) = 1

Hồ Thu Giang
2 tháng 9 2015 lúc 15:40

Gọi ƯCLN(3n+2; 2n+1) là d. Ta có:

3n+2 chia hết cho d => 6n+4 chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d

=> 6n+4-(6n+3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)

=> d = 1

=> ƯCLN(3n+2; 2n+1) = 1

Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
ko can biet
20 tháng 12 2015 lúc 16:37

ai tích cho mk hết âm cái

 

Như Ý
20 tháng 12 2015 lúc 16:38

yêu em vô điều kiện Bất chấp vì tất cả để cứu em thoat khỏi tay thằng này lớp mấy z m.n

Thắng Nguyễn
20 tháng 12 2015 lúc 16:40

ai tick mình lên 117 đi

Trần Lê Thảo Nhung
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
25 tháng 6 2015 lúc 15:45

Đinh Tuấn Việt đọc kĩ lại đề đi. 2 số không nguyên tố cùng nhau.

Đinh Tuấn Việt
25 tháng 6 2015 lúc 15:43

2 số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1. Vậy ƯCLN(3n+1 ; 5n+4) = 1

son tung mtp
4 tháng 1 2016 lúc 20:14

LA 7 DO **** EM 1 CAI NHA

 

Hoàng Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
5 tháng 1 2018 lúc 20:42

Gọi ƯCLN (3n+2;6n+5) = d ( d thuộc N sao )

=> 3n+2 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 2.(3n+2) và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+4 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+5 - (6n+4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN (3n+2;6n+5) = 1

Tk mk nha

Vũ Phan Tuấn Dũng
5 tháng 1 2018 lúc 21:36

ƯCLN(3n+2, 6n+5)=ƯCLN(3n+2, 3n+3)

                               =ƯCLN(3n+2, 1)=1

Vậy ƯCLN(3n+2, 6n+5)=1

Barbie
Xem chi tiết
Nhók Bạch Dương
17 tháng 11 2017 lúc 12:54

Vì 396 : a dư 30 nên a > 30

Theo bài ra ta có : 

396 chia a dư 30 

=> ( 396 - 30 ) \(⋮\)a => 366  \(⋮\)a

Lại có : 473 chia a dư 23

=> ( 473 - 23 ) \(⋮\)a => 450 \(⋮\)a

Từ (1) và (2) => a \(\in\)ƯC( 366;450)

Ta có : 366 = 2 .3 . 61

             450 = 2 . 32 . 52

Khi đó ƯCLN( 366;450 ) = 2 . 3 = 6

=> ƯC( 366;450 ) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3 ; 6 }

Vậy a \(\in\){1;2;3;6}

Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
3 tháng 3 2016 lúc 19:14

gọi d là UCLN(2n+1;3n+1)

3(2n+1);2(3n+1) chia hết d

=>6n+3;6n+2 chia hết d

=>1 chia hết d

=>d=1

vậy UCLN(2n+ 1, 3n+ 1) là 1

Nguyễn Trọng Đức
3 tháng 3 2016 lúc 19:05

ƯCLN(2N+1,3n+1) là 1 .k cho mk nhé 

Trương thùy linh
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
6 tháng 1 2016 lúc 19:26

Gọi ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = d (d thuộc N*, d khác 1)

Ta có: 

3n + 1 chia hết cho d => 5(3n + 1) chia hết cho d => 15n + 5 chia hết cho d

5n + 4 chia hết cho d => 3(5n + 4) chia hết cho d => 15n + 12 chia hết cho d

=> (15n + 12) - (15n + 5) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d => d \(\in\) Ư(7) = {-1;1;-7;7}

Mà d thuộc N*

=> d \(\in\){1;7}

Mà d khác 1 

=> d = 7

vậy ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = 7

Ngô Văn Nam
6 tháng 1 2016 lúc 19:23

Gọi d là ƯCLN(3n+1,5n+4)
Ta có:3n+1 chia hết cho d=>5*(3n+1)chia hết cho d
         5n+4 chia hết cho d=>3*(5n+4)chia hết cho d
=>3*(5n+4)- 5*(3n+1) chia hết cho d
hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d
=>7 chia hết cho d
=>d thuộc Ư(7)
=>d={1,7}
Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy ƯCLN(3n+1,5n+4)=7