Dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị, do đó dân chủ luôn mang bản chất
A. Xã hội
B. Giai cấp
C. Nhà nước
D. Nhân dân
Dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị, do đó dân chủ luôn mang bản chất
A. Xã hội
B. Giai cấp
C. Nhà nước
D. Nhân dân
Dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị, do đó dân chủ luôn mang bản chất giai cấp
Đáp án cần chọn là: B
Trong Xã Hội TBCN tồn tại giai cấp Tư sản (thống trị) và giai cấp Vô sản ( bị trị ) hai giai cấp này mâu thuẫn với nhau một cách gay gắt . A. Nêu khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng . Mặt đối lập của mâu thuẫn và sự thống nhất giữa các mặt đối lập. B. Vì sao mâu thuẫn triết học vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau ? Giải quyết mâu thuẫn triết học bằng con đường nào ? C. Hãy xác định mâu thuẫn trên là mâu thuẫn nào ? Vì sao ? Từ đó rút ra bài học . (Giúp e với ạ , xin cảm ơn ạ 🙏🏻)
Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức chính trị của giai cấp nào?
A. Giai cấp nông dân Trung Quốc B. Giai cấp tư sản Trung Quốc
C. Giai cấp địa chủ Trung Quốc D. Giai cấp vô sản Trung Quốc
Điểm khác biệt về địa vị xã hội của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam thời thuộc địa với giai cấp tư sản ở chính quốc là
A. giai cấp bóc lột, kẻ thù của cách mạng vô sản.
B. giai cấp bị trị, là lực lượng của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
C. giai cấp thống trị, có thế lực kinh tế mạnh.
D. giai cấp bị trị, những người chịu số phận mất nước.
Hãy kết nối nội dung ở cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp về nguồn gốc hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản
1. Giai cấp vô sản
2. Giai cấp tư sản
a) Chủ xưởng
b) Nông dân bị mất đất
c) Chủ đất
d) Thợ thủ công bị phá sản
e) Thương nhân
A. 1 – b, d; 2 – a, c, e.
B. 1 – b, c; 2 – a, d, e
C. 1 – b, b; 2 – c, d, e
D. 1 – d, e; 2 – a, b, c
pháp luật Vn do nhà nước ban hành phù hợp vói í chỉ của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại dienj mang bản chất của giai cấp nào sau đây
A. Giai cấp tư sản và Vô sản
B. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động
C. Giai cấp nông dân và tri thức
D. Giai cấp công chức, viên chức
Nêu giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị ở Xã hội Tư bản chủ nghĩa
Lật đổ giai cấp tư sản, thiết lập sự thống trị của giai cấp vô sản, thủ tiêu xã hội tư sản cũ. Đó là
A. nội dung của Đồng minh những người cộng sản
B. mục đích của Đồng minh những người cộng sản
C. nguyên tắc của Đồng minh những người cộng sản
D. ý nghĩa của Đồng minh những người cộng sản
Trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị ?
- Giai cấp thống trị:
- Giai cấp bị trị :
Trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị ?
*Phương Đông:
- Giai cấp thống trị: địa chủ
- Giai cấp bị trị : nông dân lĩnh canh (tá điền)
+Phương Tây:
- Giai cấp thống trị: lãnh chúa
- Giai cấp bị trị : nông nô
Trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị ?
- Giai cấp thống trị:địa chủ, lãnh chúa
- Giai cấp bị trị :nông dân lĩnh canh, nông nô
giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa)
giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô)
Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là
A. Tư sản dân tộc, địa chủ. B. Giai cấp công nhân và nông dân. C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức. D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
A. Tư sản dân tộc, địa chủ.
B. Giai cấp công nhân và nông dân.
C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức.
D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
Phương pháp: sgk 12 trang 95.
Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
Chọn: B