Những câu hỏi liên quan
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
30 tháng 9 2016 lúc 20:57

oho

Bình luận (2)
Người iu JK
30 tháng 9 2016 lúc 22:20

bài mấy

Bình luận (0)
Báo Mới
Xem chi tiết
  ♍  Xử Nữ (Virgo)
13 tháng 3 2016 lúc 16:58

Khi mổ các động vật không xương sống phải mổ mặt lưng vì tránh làm tổn thương chuỗi hạch thần kinh nằm ở mặt bụng

Bình luận (1)
弃佛入魔
24 tháng 10 2016 lúc 20:13

Khi mổ các động vật không xương sống phải mổ mặt lưng vì tránh làm tổn thương các chuỗi hạch thần kinh ở mặt bụng.
 

Bình luận (0)
ngoc cookie
18 tháng 12 2017 lúc 10:49

Khi mổ động vật không xương sống thì ta phải mổ mặt lưng néu ta mổ mặt bụng sẽ làm nát chuỗi hạch thần kinh bụng.

Bình luận (0)
huynhthanhtruc
Xem chi tiết
Nelson Charles
30 tháng 12 2019 lúc 21:07

đù tịck ra GP lun hả, bạn con ông cháu cha à

Luôn mổ phần lưng không mổ phần bụng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kamado Nezuko
31 tháng 1 2020 lúc 21:18

mổ bụng chắc hay hơn !lolang

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Deptari Benam
Xem chi tiết
kieuanhk505
7 tháng 9 2021 lúc 16:17

Cấu trúc cơ thể của Động vật không xương sống rất đơn giản, với sự đối xứng như xuyên tâm hoặc song phương ; Động vật có xương sống có cấu trúc cơ thể phức tạp và có tổ chức chỉ với sự đối xứng cơ thể hai bên .

Bình luận (0)
Cam Van Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
11 tháng 1 2018 lúc 11:35

Cách mổ cá :

B1: Dùng kéo cắt 1 vết trước lỗ hậu môn của cá
B2: Từ vết cắt trước lỗ hậu môn ta mổ dọc bụng cá về phía vùng vây ngực
B3: Cắt vòng theo nắp mang đi qua cơ quan đường bên
B4: Cắt qua các xương sườn, dưới cột sống đến nắp mang và cắt tiếp xương nắp mang bỏ phần cơ để lộ các nội quan

Cách mổ giun :

Bước 1 : Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim

Bước 2 : Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chinh giữa lưng về phía đuôi

Bước 3 : Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể

Bước 4 : Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu

Bình luận (0)
monsta x
11 tháng 1 2018 lúc 18:09

cách mổ cá

b1: dùng kéo cắt một vết trước lỗ hậu môn cảu cá

b2 từ vết cắt trước lỗ hậu ta mổ dọc bụng cá về phía vùng vây ngực

b3 cắt vòng theo nắp mang đi đi qua cơ quan đg bên

b4 cắt qua các sương sườn , dưới cột sống đến nắp mang và cắt tiếp xương nắp mang bỏ phần cơ để lộ các nội quan

cách mổ giun

Bình luận (0)
Phạm Nhi
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
18 tháng 4 2021 lúc 19:31

Câu 1:

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
18 tháng 4 2021 lúc 19:33

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh.

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn.

Bình luận (0)
Black Plasma Studios
18 tháng 4 2021 lúc 20:15

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn: - Phát triển hệ mạch dẫn. - Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng. - Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng. - Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả. Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn: - Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh - Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
Chunn amp
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 4 2021 lúc 10:38

- Động vật có xương sống có lợi cho mùa màng  là: trâu, bò, vịt ( ăn ốc bươu vàng ) ,..

- Động vật có xương sống có hại cho mùa màng là :chuột, rắn, lợn rừng, cá tạp, hải ly, chim sẻ

- Động vật không xương sống có lợi cho mùa màng là:  rận nước ,run đất ,ong,..

- Động vật không xương sống có hại cho mùa màng là : dun đất,châu chấu , rệp sáp,..

Bình luận (0)
Khang Hùynh Phúc
Xem chi tiết
Aaron Lycan
8 tháng 5 2021 lúc 7:15

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi, bỏ màn khi ngủ, phun thuốc trừ muỗi,...

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
8 tháng 5 2021 lúc 7:21

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Bình luận (0)
Laville Venom
8 tháng 5 2021 lúc 7:47

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Bình luận (1)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hào Thiên
15 tháng 12 2017 lúc 16:23

minh khong chac nua

CN la Duong 

VN la cum con lai

con cai kia minh chua hoc

Bình luận (0)