Sao dùng điện thoại lại không có cái nút chuyển sang trang số tiếp theo vậy ạ ?
Hay máy e rác vậy ???
Chỉ với một chiếc điện thoại thông minh hay chiếc máy tính được kết nối với internet, ta có thể trao đổi thông tin với nhau trên khắp toàn cầu. Vậy tại sao thông tin lại có thể lan truyền được trong không gian?
Thông tin lại có thể lan truyền được trong không gian vì thông tin được lan truyền đi dưới dạng sóng điện từ.
Trong 1 khu vực có 2013 máy điện thoại. Có thể nối 2013 máy điện thoại của khu vực này sao cho mỗi máy điện thoại được nối với 2011 máy điện thoại còn lại hay không? Vì sao?
cho e hỏi khi sạc pin điện thoại thì điện năng chuyển hoá thành j vậy ạ ??
Một chủ cửa hàng đã mua 100 cái điện thoại với giá 5 triệu đồng mỗi cái. Ông đã bán 75 cái với giá 6,2 triệu đồng một cái. Sau đó, ông giảm giá để bán hết số điện thoại còn lại. Vậy ông phải bán mỗi cái điện thoại còn lại với giá bao nhiêu để có lợi nhuận đạt tỉ lệ 20%?
Số vốn là :
100× 5 =500 ( triệu đồng )
75 cái bán được số tiền là :
6,2 × 75 = 465 ( triệu đồng )
Lợi nhuận 20số tiền ông phải nhận được sau khi bán 100 cái là :
500 + 500× 200 == 600 ( triệu )
Vì :
Số tiền cần nhận được khi bán 25 chiếc còn lại là :
600 − 465 == 135 ( triệu )
Suy ra :
Giá mỗi chiếc là :
135 : 25 == 5,4 ( triệu )
Cho mik hỏi xíu : nik của mik nhận được thông báo nhưng ấn vô hình quả đất lại ra mấy cái thông báo cũ , chẳng hạn , mik theo dõi 1 câu hỏi , có thể nó thông báo câu hỏi đó , hôm 30/5 mik có thông báo ttt đã trả lời 1 câu hỏi bạn theo dõi , cho đến hôm nay nhận được 2 thông báo mới , ấn vô vân là ttt.... , mik nghĩ máy tính có vấn đề nên dùng máy khác , và điện thoại kiểm tra , kết quả vẫn như vậy ........
Ai có thể giúp mik được không ? thanks
Có thể là e đã trả lời câu hỏi e đã theo dõi, hay là mấy cái thông báo mới nó bị đảo xuống dưới cũng nên
cj cx bị z đó, mấy cái thông báo từ hôm 22/06 lại ở trên cái của ngày hôm qua :)
Câu mà bạn đã đánh dấu; mà online math nó gửi về liên tục chứng tỏ đã có nhiều người đã trả lời vào câu hỏi mà bạn đánh dấu. Bằng chứng bạn ấn vào quả đất rồi ấn chữ xem tất cả ở phía dưới sẽ rõ.
Còn nếu k đúng thì mời bạn hỏi olm( có thể olm bị trục trặc cái j đó)
Bn cũng giống mình. Mình đc k nhiều câu hỏi mà điểm của mình vẫn bằng 1???,(1+9=1)???
tốt nhất là nhập nick khác mà chơi
Một chủ cửa hàng nhập 700 cái điện thoại với giá 18 triệu đồng mỗi cái. Ông đã bán 525 cái điện thoại giá 25,2 triệu đồng một cái . Sau đó ông giảm giá để bán hết số điện thoại còn lại. Vậy ông phải bán mỗi cái điện thoại còn lại lúc sau với giá bao nhiêu để có lợi nhuận đạt tỉ lệ 20%?
Tổng tiền thu được khi bán điện thoại để đạt lợi nhuận 20%:
(100%+20%) x 18 000 000 x 700 = 15 120 000 000 (đồng)
Tổng tiền bán 525 cái điện thoại đầu:
525 x 25 200 000 = 13 230 000 000 (đồng)
Số tiền cần bán 175 cái điện thoại sau để đạt lợi nhuận 20%:
15 120 000 000 - 13 230 000 000 = 1 890 000 000(đồng)
Mỗi cái điện thoại còn lại bán giá:
1 890 000 000 : 175 = 10 800 000 (đồng)
Đáp số: 10 800 000 đồng
Cho minh hỏi :'' Tin học là học thế nào và để dùng máy hay điện thoại vậy ? ''
Nhanh nha 20 phút nữa là mình cần
CHỊ ƠI LÀ MÁY TÍNH
NẾU là tin học thì dùng máy tính MÀ
EM HỌC LỚP 6A6
CÒN CHỊ HỌC LỚP MẤY?????
TIN HỌC LÀ TÌM HIỂU VỀ MÁY TÍNH
“Hành trang” nghĩa là đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa, vậy từ “Hành trang” được Vũ Khoan dùng trong “Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới” có nghĩa như vậy không ? Vì sao ?
“Hành trang” được Vũ Khoan dùng trong bài viết có nghĩa là hành trang tinh thần như tri thức, kỹ năng, thói quen ... để đi vào một thế kỷ mới. Như vậy nghĩa từ “hành trang” trong bài rộng hơn so với nghĩa từ “hành trang” nhưng trên cơ sở nét nghĩa giống nhau là các thứ trang bị khi đi xa, khác nhau vật dụng vật chất và vật dụng tinh thần. Đây là sự phát triển nghĩa của từ theo phương thức ẩn dụ.
trong một khu vực có 2001 máy điện thoại. Có thể nối máy điện thoại này sao cho mỗi máy điện thoại được nối với 1999 máy điện thoại còn lại được không?
Câu 1: Một chủ cửa hàng mua 100 điện thọi với giá 5 triệ đồng một cái. ông đã bán 75 cái với giá 6,2 triệu đồng một cái . sáu đó, ông giảm giá để bán hết số điện thoại còn lại. Vậy ông phải bán mỗi cái điện thoại còn lại với giá bao nhiêu để có lợi nhuận đại tỉ lệ 20%
Câu 2: Cho hình thang vuông ABCD (AB // CD, A = D = 90o) có AD=CD=2AB. gọi E là điểm đối xứng của A qua B
a) Chứng minh AE=2AB và tứ giác AECD là hình vuông.
b) Gọi M là trung điểm của EC và I là giao điểm của BC và DM. chứng minh diện tích tam giác DIC bằng diện tích tứ giác EBIM.
c) Biết DA và CB cắt nhau tại V Gọi n là hình chiếu của I trên AD. chứng minh NI2=ND.NV
Câu 1 :
Số vốn là:
100x5=500 triệu
Số tiền bán được 75 cái là:
6,2x75=465 triệu
Lợi nhuận 20%,tức số tiền ông nhận sau khi bán 100 cái là
500+500x20%=600 triệu
Số tiền nhận khi bán 25 chiếc còn lại:
600-465=135
Giá mỗi chiếc là
135:25=5,4Triệu
Câu 2 :
a) Chứng minh AE = 2AB và tứ giác AECD là hình vuông.
Vì E là điểm đối xứng với A qua B nên B là trung điểm của AE. Do đó, AE = 2AB.
Theo đề bài ta có: AD = CD = 2AB
=> AD = CD = AE.
Vì ABCD là hình thang vuông nên ta có: {AB//CDˆA=ˆD=90∘AB // CDA^=D^=90∘
Xét tứ giác AECD ta có:
AE // CD
AE = CD
=> Tứ giác AECD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).
Mà ta lại có: AD = AE (chứng minh trên)
=> Tứ giác AECD là hình thoi (dấu hiệu nhận biết)
Theo giả thiết: ˆA=ˆD=90oA^=D^=90o
Suy ra, tứ giác AECD là hình vuông (dấu hiệu nhận biết)
b) Gọi M là trung điểm của EC và I là giao điểm của BC và DM. Chứng minh diện tích tam giác DIC bằng diện tích tứ giác EBIM.
Vì tứ giác AECD là hình vuông nên AE = CE = CD = DA (định nghĩa hình vuông)
Vì M là trung điểm của EC nên EM = CM =CE2=CE2.
Mà BE=AE2BE=AE2 và AE = CE (chứng minh trên).
=> BE = CM
Ta có: SBEC=12.BE.CESDCM=12.CM.DC}⇒SBEC=SDCMSBEC=12.BE.CESDCM=12.CM.DC⇒SBEC=SDCM
⇒SBEMI+SCMI=SDCI+SCMI⇒SBEMI+SCMI=SDCI+SCMI
⇒SBEMI=SDCI⇒SBEMI=SDCI (đpcm)
c) Biết DA và CB cắt nhau tại V. Gọi N là hình chiếu của I trên AD. Chứng minh NI2=ND.NVNI2=ND.NV.
Xét tam giác BEC và tam giác MCD ta có:
BE = MC (cmt)
ˆBEC=ˆMCD=90∘BEC^=MCD^=90∘
EC = CE (cmt)
⇒ΔBEC=ΔMCD⇒ΔBEC=ΔMCD (c-g-c)
⇒ˆBCE=ˆMDC⇒BCE^=MDC^ (hai góc tương ứng)
Ta có: ˆBCE+¯¯¯¯¯¯¯¯¯BCD=90∘⇒ˆMDC+ˆBCD=90∘BCE^+BCD¯=90∘⇒MDC^+BCD^=90∘
Xét tam giác DIC ta có: ˆIDC+ˆDCI=90∘⇒ˆDIC=90∘IDC^+DCI^=90∘⇒DIC^=90∘ (áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác)
=> DI vuông góc với BC tại I.
Xét tam giác DNI vuông tại N, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
ID2=IN2+ND2⇒ND2=ID2−IN2ID2=IN2+ND2⇒ND2=ID2−IN2
Xét tam giác VNI vuông tại N, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
IV2=IN2+NV2⇒NV2=IV2−IN2IV2=IN2+NV2⇒NV2=IV2−IN2
Xét tam giác DVI vuông tại I, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
ID2+IV2=DV2ID2+IV2=DV2
⇒ID2+IV2=(VN+ND)2⇒ID2+IV2=VN+ND2
⇒ID2+IV2=VN2+2VN.ND+ND2⇒ID2+IV2=VN2+2VN.ND+ND2
⇒ID2+IV2=IV2−IN2+2VN.ND+ID2−IN2⇒ID2+IV2=IV2−IN2+2VN.ND+ID2−IN2
⇒2IN2=2VN.ND⇒2IN2=2VN.ND
⇒IN2=VN.ND⇒IN2=VN.ND.
Vậy NI2=ND.NVNI2=ND.NV.