Những câu hỏi liên quan
Nga Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Uyên
Xem chi tiết
mai nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
25 tháng 11 2017 lúc 22:19

a. Xét tam giác AOM và tam giác BOM có 

OA=OB(gt)

AOM=BOM(gt)

OM chung

=> tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)

b. Theo câu a, tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)

=> OAM=OBM hay OAC=OBD

Xét tam giác OAC và tam giác OBD có

OAC=OBD( c/m trên)

OA=OB(gt)

AOB chung

=> tam giác OAC= tam giác OBD (gcg)

=> AC=BD

c. Gọi giao điểm giữa Ot và AB là I

Xét tam giác IAO và tam giác IBO có

OA=OB(gt)

OAI=OBI(gt)

OI chung

=> tam giác IAO= tam giác IBO(cgc) 

=> AIO=BIO

Mà AIO+BIO=180*( kề bù)

=> AIO=BIO= 90*

=> OI vg AB hay Ot vg AB

Ta lại có d vg AB=> d//Ot

Mori Ran
18 tháng 12 2017 lúc 9:20

mn vẽ hình giúp mh đi!!!~

Hoang Ngoc Duy
14 tháng 12 2018 lúc 13:11

cam on vi cau tra loi nay van giup duoc minh bay gio

Hoangson Nguyễn
Xem chi tiết
ran_nguyen
Xem chi tiết
Mít Tướt
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
5 tháng 3 2018 lúc 21:34

x O y A B C 2 1 4

Trên tia Oy, vì OB < OC (1<4)

=> B nằm giữa O và C

=> OB + BC = BC

=>  1  + BC  = 4

=>         BC  = 3 (cm)    (1)

Mặt khác: A;O;B nằm trên một đường thẳng (góc bẹt xOy)

=> OA + OB = AB

=>   2 + 1      = AB

=>    AB         = 3 (cm)   (2)

Từ (1) ; (2) + Ba điểm A;B;C nằm trên một đường thẳng

=> B là trung điểm của AC

Wall HaiAnh
5 tháng 3 2018 lúc 21:33

Cậu tự vẽ hình nhé!
Ta có tia Ox và tia Oy là 2 tia đối nhau

Mà A\(\in\)tia Ox

      \(C,B\in\)tia Oy

Ta thấy OB<OC (1cm<4cm)

\(\Rightarrow\)O nằm giữa A và C

=> AC=OC+OA

Thay OA=2cm, OC=4cm ta có

AC=2+4

=>AC=6cm

Mà AB=AO+OB

         AB=1+2

=>AB=3cm 

=>OC=AC-AB

=>OC=6-3

=>OC=3cm

=>\(BC=AB=\frac{1}{2}AC\)

=> B là trung điểm của AC

Vậy B là trung điểm của AC

Yukino Tukinoshita
Xem chi tiết
ngonhuminh
25 tháng 12 2016 lúc 21:04

Bạn gọi Dương Thảo nhi đến giúp

Kurosaki Akatsu
25 tháng 12 2016 lúc 21:15

Cậu tự vẽ hinh nha !

Xét tam giác OAM và tam giác OBM có :

OA = OB (giả thiết)

góc AOM = góc BOM (phân giác)           => tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

OM là cạnh chung 

=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác OAH là tam giác OBH có :

OA = OB (gt)

OH là cạnh chung                           => tam giác OAH = tam giác OBH (c.g.c)

góc AOM = góc OBM (phân giác )     => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (1)

                                                                 và góc AHO = góc BHO 

Vì 2 góc này kề bù và bằng nhau 

=> góc AHO = góc BHO = góc AHB / 2 = 180 / 2 = 90 (2)

Từ 1 và 2 

=> OM là đường trung trực của AB 

c) quá dễ