Những câu hỏi liên quan
Kyubi Saio
Xem chi tiết
Lê Khánh Toàn
Xem chi tiết
Học Toán
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
2 tháng 8 2021 lúc 16:42

ta có \(TH1:x=2k\)

\(A=\left(2k\right)^4+4\)vậy A chẵn

\(B=\left(2k\right)^4+2k+1\)vậy B lẻ

làm tương tự với \(x=2k+1\)thì A lẻ B chẵn

vậy B chẵn hoặc A chẵn

vậy chỉ có thể \(\orbr{\begin{cases}B=2\\A=2\end{cases}}\)

\(TH1:A=2\)

\(x^4+4=2\)

\(x^4=-2\left(KTM\right)\)

\(TH2:B=2\)

\(x^4+x+1=2\)

\(x\left(x^3+1\right)=1\)

\(\orbr{\begin{cases}x=1\left(TM\right)\\x=0\left(KTM\right)\end{cases}}\)

vậy x=1 để A và B là snt

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
2 tháng 8 2021 lúc 16:22

mình nghĩ  x = 1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Ngân
28 tháng 10 2021 lúc 22:26

quỳnh làm sai đó, x lẻ thì A và B cùng lẻ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
3 tháng 1 2018 lúc 15:53

Ek bạn , bạn có chơi nr ko

Nguyễn Minh Vũ
3 tháng 1 2018 lúc 15:51

kb nha minh t i c k nha

Bui Huu Manh
3 tháng 1 2018 lúc 17:05

Trả lời kiểu gì zậy

Diệp Liên
Xem chi tiết
Nhật Thiên
Xem chi tiết
dũng trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 20:19

1: \(D=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{x^2-16}\)

\(=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{x-4+x\left(x+4\right)+24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2+x+20+x^2+4x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5x+20}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{5\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5}{x-4}\)

2: Khi x=10 thì \(D=\dfrac{5}{10-4}=\dfrac{5}{6}\)

3: \(M=\left(x-2\right)\cdot D=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x-4}\)

Để M là số nguyên thì \(5\cdot\left(x-2\right)⋮x-4\)

=>\(5\left(x-4+2\right)⋮x-4\)

=>\(5\left(x-4\right)+10⋮x-4\)

=>\(10⋮x-4\)

=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;3;6;2;9;-1;14;-6\right\}\)

dũng trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 0:11

loading...

loading...

Rem Ram
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:15

2)

Tổng của 2 số là 2009

=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> 1 số là 2. Số còn lại là:

      2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố

=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.

Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:13

1) 

Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là  SNT

                => p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 2 là hợp số (loại)

Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3

Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:22

3)

a) (2x + 1)(y + 3) = 10

=> 2x + 1 và y + 3 là các ước của 10

Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Lập bảng giá trị:

2x + 111025
y + 310152
x04,50,52
y7-22-1

Đối chiếu điều kiện x,y ∈ N

=> x = 0, y = 7

Vậy x = 0, y = 7