Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Bảo Quoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 17:33

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)

iu em mãi anh nhé eya
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hùng Nguyên
29 tháng 10 2016 lúc 16:08

Vậy ước chung đầu tiên vẫn là 1 . 

Tiếp theo , tùi thuộc vào x mà có các ước chung khác nhau 

dễ thế mà 

hihi

Thành Nhân Hậu Ngô
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
21 tháng 9 2017 lúc 9:41

Gọi a > 0 là ước chung của  x+3 và 2x+7

=> a là ước chung của 2.(x+3) = 2x + 6.

Mà 2x + 7 - (2x + 6) = 1

=> a là ước chung của 1.

=> x+3 và 2x+7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

hophuonganh
Xem chi tiết
Phan Gia Trí
Xem chi tiết
Hoàng Tử Bóng Đêm
17 tháng 1 2016 lúc 21:36

17 

tick mk cho tròn 150 nha !!!

Phan Gia Trí
17 tháng 1 2016 lúc 21:38

mik cho bạn Dũng sớm nhất nhá =)) tks mọi người

Nguyễn Thế Phúc Anh
Xem chi tiết
Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 11:31

ta có : x2-2x+3=(x2-2x+1)+2

                      =(x-1)2+2

Vì (x-1)2 chia hét cho x-1 

=> x-1 \(\varepsilon\)Ư(2)

Mà Ư(2)={-2;-1;1;2}

TA có bảng sau:

     x-1                -2                     -1                       1                      2

     x                   -1                      0                      2                      3

Vậy x \(\varepsilon\){-1;0;2;3}

Tình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
shitbo
19 tháng 11 2018 lúc 21:12

Mk hướng dẫn thôi chứ ko còn thời gian nx

Đầu tiên bạn lấy x+n sao cho x+n chia hết cho 8;10;15;20

Sau đó bạn tìm BCNN(các số trên)

Sau đó bạn lấy BCNN(các số trên)-n là ra

2, GỌi UCLN(2x+1;6x+5)=d

Ta có: 

2x+1 chia hết cho d

6x+5 chia hết cho d

=> 6x+5-3(2x+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d E {1;2}

Nhưng ta có: 6x+5;2x+1 là các số lẻ

=> d =1

=> (ĐPCM)

Nguyễn Thị Ánh Ngọc
19 tháng 11 2018 lúc 21:20

Gọi ƯCLN( 2x+1, 6x+5) là d

- 2x+1 chia hết cho d hay 3.(2x+1) chia hết cho d = 6x+3 chia hết cho d

( chia hết bạn viết kí hiệu của dấu chia hết nha)

- 6x+5 chia hết cho d

Ta có : ( 6x+5)-( 6x+3) chia hết cho d

= 6x+5 - 6x+3 chia hết cho d

= 2 chia hết cho d

=> d thuộc tập hợp 1;2

( d thuộc tập hợp 1;2 bn viết kí hiệu nha)

Mà 6x+5 và 2x+1 là số lẻ nên d = 1

Vậy UwCLN ( 2x+1, 6x+5) = 1 hay hai số 2x+1 và 6x+5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Trần Phương Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
26 tháng 6 2016 lúc 14:52

a) x=20

Nguyễn Huệ Lam
26 tháng 6 2016 lúc 14:54

b)\(x\in\left\{0;1;4;9;-2;-3;-6;-11\right\}\)

cutecuteo
26 tháng 6 2016 lúc 17:00

c) 2x+7 chia hết cho x+1

=2x+2+5 chia hết cho x+1

=(2x+2)+5 chia hết cho x+1

=2(x+1)+5 chia hết cho x+1<=> 5chia hết cho x+1[vì 2(x+1) luôn chia hết cho x+1]

<=> x+1 E{1;-1;5;-5}

Nếu x+1=1          Nếu x+1=-1             Nếu x+1=5         Nếu x+1=-5

      x=1-1=0               x=-1-1=-2                x=5-1=4              x=-5-1=-6