Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

Những câu hỏi liên quan
MTaam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
7 tháng 12 2023 lúc 9:52

B A C O D I E

Xét tg ABO và tg ACO có

AO chung 

AB=AC (gt)

OB=OC=R

=> tg ABO = tg ACO (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{ABO}=90^o\Rightarrow AC\perp OC\) => AC là tiếp tuyến với (O)

b/

Xét tg vuông EOI và tg vuông COI có

OE=OC=R; OI chung => tg EOI = tg COI (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)

Xét tg vuông EDI và tg vuông CDI có

DI chung 

tg EOI = tg COI (cmt) => IE=IC

=> tg EDI = tg CDI (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)

Xét tg DEO và tg DCO có

DO chung

OE=OC=R

tg EDI = tg CDI (cmt) => DE=DC

=> tg DEO = tg DCO (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{DEO}=\widehat{DCO}=90^o\Rightarrow DE\perp OE\) => DE là tiếp tuyến với (O, R)

 

 

MTaam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 14:57

a: ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác của góc BOC

Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)

=>AC là tiếp tuyến của (O)

b: Ta có: \(\widehat{KOA}+\widehat{BOA}=\widehat{KOB}=90^0\)

\(\widehat{KAO}+\widehat{COA}=90^0\)(ΔOCA vuông tại C)

mà \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

nên \(\widehat{KOA}=\widehat{KAO}\)

=>KA=KO

d: Xét (O) có

\(\widehat{ACI}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CA và dây cung CI

\(\widehat{CDI}\) là góc nội tiếp chắn cung CI

Do đó: \(\widehat{ACI}=\widehat{CDI}\)

ΔOCA vuông tại C

=>\(CO^2+CA^2=OA^2\)

=>\(CA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(CA=R\sqrt{3}\)

Xét ΔACI và ΔADC có

\(\widehat{ACI}=\widehat{ADC}\)

\(\widehat{CAI}\) chung

Do đó: ΔACI đồng dạng với ΔADC

=>\(\dfrac{AC}{AI}=\dfrac{AD}{AC}\)

=>\(AI\cdot AD=AC^2=\left(R\sqrt{3}\right)^2=3R^2\) không đổi

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Vy Lý Kiều
Xem chi tiết

\(a,D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,9}{0,5}=7,8\left(\dfrac{kg}{dm^3}\right)=7800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)=7,8\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)

b, Vậy khối kim loại trên là một khối sắt

c, \(d=10D=10.7800=78000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

JHOPE OPA ! LILY ARMY
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 12:42

Bài 2: 

Diện tích khu rừng là:

\(\left(2.5-1.5\right):2\cdot\left(2.5+1.5\right):2=2\cdot0.5=1\left(km^2\right)\)

Châu Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nhật Hoàng
16 tháng 12 2020 lúc 21:56

bởi vì nếu không nghiên cứu cơ cấu dân số theo tuổi sẽ có hại rất lớn đến mỗi quốc gia do/như:

+giữa dân số và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau theo tỷ lệ nghịch

+Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp do con người đốt rừng để lấy đất trồng trọt, khai thác rừng, chặt phá rừng bừa bãi, không thể kiểm soát được. Điều này tiềm ẩn những nguy cơ: đất bị bào mòn ở miền núi, bị nhiễm mặn, bị lấp cát ở vùng đồng bằng ven biển. Việc mất rừng nhiệt đới, khí hậu bị thay đổi, tài nguyên sinh vật bị thu hẹp, đe dọa sự phát triển bền vững. Ô nhiễm môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước, là những nguyên nhân chính tạo điều kiện cho bệnh tật phát triển.

+Sự gia tăng dân số dẫn tới suy thoái môi trường, không có nước sạch, không khí trong lành và phương tiện vệ sinh, dẫn đến bệnh tật và giảm tuổi thọ, trẻ em bị suy dinh dưỡng, không được đi học. Nghèo đói dẫn đến bệnh tật, chết vì HIV/AIDS.

+Sự gia tăng dân số dẫn đến tăng số người không có việc làm, gây nhiều sức ép về kinh tế, xã hội, môi trường.

+Dân số tăng, song quy hoạch và đầu tư xây dựng đô thị lại chưa đáp ứng kịp. Di dân càng nhiều, tuy có giúp tăng trưởng kinh tế nhưng gây nhiều tiêu cực về xã hôi và môi trường.

+Quy mô dân số lớn, tỷ lệ phát triển dân số cao, cơ cấu dân số trẻ, dẫn tới quy mô dân số trong độ tuổi đi học lớn và phát triển nhanh, sẽ tăng nhu cầu đầu tư, cung cấp ngân sách cho giáo dục

 

Huy Quốc
Xem chi tiết
Bagel
31 tháng 5 2023 lúc 16:22

1d->yet

2a->has already been

3a->Studying

4b->was

5c->knows

6c->developed

7a->Did you eat

8d->properly

\(Errink \times Cream\)

annek
Xem chi tiết
Sinh Viên NEU
29 tháng 10 2023 lúc 20:46

1 B

2 A

3 B

4 A

5 D

6 A

7 A

8 C

9 B

10 D

11 B

Phương Anh
Xem chi tiết
HaNa
25 tháng 5 2023 lúc 7:49

Một phân tử ADN ở sinh vật nhân sơ có số nucleotit loại T chiếm 18%

=> Tổng số nucleotit của A, G, X chiếm: \(100\%-18\%=82\%\)

Vì A + G = 50% 

=> số nucleotit loại X chiếm: \(82\%-50\%=32\%\)

Vì G = X nên => số nucleotit loại G chiếm \(32\%\)

=> số nucleotit loại A chiếm \(50\%-32\%=18\%\)

Vậy theo lý thuyết, tỉ lệ \(\dfrac{A+T}{G+X}\) của phân tử ADN đó là:

\(\dfrac{18+18}{32+32}=\dfrac{9}{16}\)

Như Ý
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
25 tháng 9 2021 lúc 21:12

1 C

2 C

3 A

4 D

5 C

6 B

7 B

8 D

9 B

10 D

11 C

12 B