Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Cold Guy
6 tháng 2 2018 lúc 5:11

giờ làm được chưa

Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
Xem chi tiết
Lê Song Phương
9 tháng 8 2023 lúc 8:45

Với số tự nhiên \(n\ge2\) bất kì, gọi \(N=1.2.3...n\left(n+1\right)\)

Xét các số \(N+2,N+3,...,N+n+1\), ta thấy:

\(N+2=1.2.3...n\left(n+1\right)+2⋮2\) nên \(N+2\) là hợp số.

\(N+3=1.2.3...n\left(n+1\right)+3⋮3\) nên \(N+3\) là hợp số.

...

\(N+n+1=1.2.3...n\left(n+1\right)+n+1⋮n+1\) nên \(N+n+1\) là hợp số.

 Vậy \(N+i\) là hợp số với mọi \(2\le i\le n+1\). Có tất cả \(n\) số \(N+i\), suy ra đpcm.

Nguyễn Xuân Thành
8 tháng 8 2023 lúc 23:08

Xét dãy các số: (�+1)!+2,(�+1)!+3,...,(�+1)!+�+1.

Có (�+1)!+�⋮�mà (�+1)!+�>�nên số đó là hợp số. 

 =>Vậy dãy số trên gồm toàn hợp số. 

Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
29 tháng 7 2021 lúc 11:55

Gọi n số đó là \(a_1=\left(n+1\right)!+2;a_2=\left(n+1\right)!+3;...;a_n=\left(n+1\right)!+n\).

Khi đó \(a_k=\left(n+1\right)!+k+1\). (Với \(1\le k\le n\))

Dễ thấy \(k+1\le n+1\) nên \(\left(n+1\right)!⋮k+1\Rightarrow a_k⋮k+1\). Mà \(a_k>k+1\) nên \(a_k\) là hợp số.

Vậy...

 

 

Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 7 2021 lúc 21:22

Xét khoảng \(\left(n+1\right)!+2\)đến \(\left(n+1\right)!+n+1\).

Khoảng này có \(n\)số tự nhiên. 

Với \(k\)bất kì \(k=\overline{2,n+1}\)thì 

\(\left(n+1\right)!+k⋮k\)do đó không là số nguyên tố. 

Do đó ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
tiểu ngư nhi
Xem chi tiết
Đặng Hồng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
nguyen le mai anh
Xem chi tiết