Những câu hỏi liên quan
Hoang
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
31 tháng 3 2016 lúc 20:29

c/m rằng trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

vào chtt có c/m đó

34658690

Đỗ Minh Đức
Xem chi tiết
vo le thanh ngan
Xem chi tiết
Hiệu diệu phương
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Linh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
15 tháng 3 2023 lúc 19:52

loading...  

Vẽ hai đường trung trực của hai cạnh của tam giác

Gọi O là giao điểm của chúng

⇒ Tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC là O

tran do minh tam
Xem chi tiết
tran do minh tam
Xem chi tiết
Trần Thị Hương
24 tháng 5 2018 lúc 12:04

Đây là đường link dẫn đến câu trả lời(Nhấn vào đây)

Dang Cao Tri
Xem chi tiết
daomanh tung
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 8 2019 lúc 21:22

A B C O H D E F P Q M N

a) Dễ có tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn (BC). Suy ra ^BPQ = ^AFE = ^ECB = ^BCQ

Vậy tứ giác BPCQ nội tiếp (Quỹ tích cung chứa góc) (đpcm).

b) Có ^BPQ = ^BCQ = ^BFD (cmt) hay ^DPF = ^DFP. Vậy \(\Delta\)DPF cân tại D (đpcm).

c) Dễ thấy NE là tiếp tuyến của (AEF), suy ra ^NEF = ^EAF = ^BDF = 1800 - ^FDN

Suy ra tứ giác DFEN nội tiếp. Khi đó \(\Delta\)MFD ~ \(\Delta\)MNE (g.g). Vậy MF.ME = MD.MN (đpcm).

d) Ta thấy ^FDB = ^EDC (=^BAC); ^DNE = ^DFM (Vì tứ giác DFEN nội tiếp)

Do đó \(\Delta\)DEN ~ \(\Delta\)DMF (g.g). Từ đây DN.DM = DE.DF (1)

Từ câu b, ta có \(\Delta\)DPF cân tại D (DF = DP). Tương tự DE= DQ (2)

Từ (1) và (2) suy ra DN.DM = DP.DQ dẫn đến \(\Delta\)DPM ~ \(\Delta\)DNQ (c.g.c)

Suy ra 4 điểm M,P,Q,N cùng thuộc một đường tròn hay (MPQ) đi qua N cố định (đpcm).