Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh
   làm giúp mình code c++ với pls Bài 3.  TONGK:(4 điểm) Số nguyên tố rút gọn của một số tự nhiên n chính là tổng các ước nguyên tố của n.   1n10 6.Ví dụ: n 252 2.2.3.3.7( n có 3 ước nguyên tố là 2, 3, 7)Số nguyên tố rút gọn của số n là 2+3+712Dữ liệu vào: nhập vào 3 số nguyên dương  n, a, b (ab và ab10 5  )Dữ liệu ra: dòng 1: in ra số nguyên tố rút gọn của n.                   Dòng 2: in ra các số có cùng số nguyên rút gon với n trên đoạn từ a đến b.TONGK.INPTONGK.OUT252 2 2011235 42 84 126 168...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
Xem chi tiết
Phạm Công Bằng
Xem chi tiết
Mon cần giúp gấp!
19 tháng 3 2022 lúc 19:19

qua 8 năm rồi thì vẫn chưa ai giúp anh này....

Nguyễn Ngọc Quế Anh
Xem chi tiết
Thien Nguyen
1 tháng 11 2015 lúc 13:42

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

Lê Thị Mỹ Duyên
1 tháng 11 2015 lúc 13:36

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.

Phạm Kim Ngân
27 tháng 10 2021 lúc 7:02

thì có ai kêu là tra loi gium dau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
bach bop
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
22 tháng 8 2015 lúc 5:26

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

Huỳnh Văn Hiếu
22 tháng 8 2015 lúc 6:34

Có 21 ước

Cold girl love Bangtan S...
Xem chi tiết
satoshi
28 tháng 10 2019 lúc 19:26

b1,n+5\vdots n+1

\Rightarrow n+1+4\vdots n+1

\Rightarrow 4\vdots n+1 ( Vì n+1\vdots n+1 )

\Rightarrow n+1\in Ư(4) Ư(4)

Mà : Ư(4) = \left \{ 1; 2; 4 \right \}

*TH1 :

n+1=1

\Rightarrow n=1-1

\Rightarrow n=0

* TH2:

n+1=2

\Rightarrow n=2-1

\Rightarrow n=1

* TH3:

n+1=4

\Rightarrow n=4-1

\Rightarrow n=3

Vậy : n \in \left \{ 0;1;3 \right \}

Khách vãng lai đã xóa
satoshi
28 tháng 10 2019 lúc 19:27

Ta có :

abba=1000a+100b+10b+a

=1001a+110b

=11.(91a+10b)

Số nào nhân với 11 cũng chia hết cho 11.

đpcm

Khách vãng lai đã xóa
satoshi
28 tháng 10 2019 lúc 19:29

b3,ta có

abab=1000a+100b+10a+b

=1010a+101b=101\left(10a+b\right)vì 101 chia hết cho 101

=> abab là bội của 101

Khách vãng lai đã xóa
Quay Cuồng
Xem chi tiết
nguyễn an phát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 22:50

uses crt;

var i,n,m,k,d:integer;

{---------------chuong-trinh-con-tim-ucln--------------------}

function ucln(x,y:integer):integer;

var t:integer;

begin

while y<>0 do

begin

t:=x mod y;

x:=y;

y:=t;

end;

ucln:=x;

end;

{------------chuong-trinh-con-kiem-tra-so-nguyen-to-------------------}

function nt(b:longint):boolean;

var j:longint;

begin

nt:=true;

if (b=2) or (b=3) then exit;

nt:=false;

if (b=1) or (b mod 2=0) or (b mod 3=0) then exit;

j:=5;

while j<=trunc(sqrt(b)) do

begin

if (b mod j=0) or (b mod (j+2)=0) then exit;

j:=j+6;

end;

nt:=true;

end;

{---------------chuong-trinh-chinh---------------------}

begin

clrscr;

write('Nhap N: '); readln(N);

write('Nhap M: '); readln(M);

d:=0;

k:=ucln(N,M);

for i:=1 to k do

if nt(i) then d:=d+1;

if d>0 then writeln('2 so nay tuong duong voi nhau')

else writeln('2 so nay khong tuong duong voi nhau');

readln;

end.

nguyễn an phát
3 tháng 6 2021 lúc 9:22

uses crt;

var i,n,m:integer;

a,b:array[1..100]of integer;

function nt(n:integer):boolean;

begin

  if n<2 then nt:=false;

  for i:=2 to n div 2 do

  if n mod i=0 then nt:=false;

end;

function nttd(n,m:integer):boolean;

var i,j,k,d,dem,s:integer;

a,b:array[1..100]of integer;

begin

  nttd:=false;

  d:=0;

  for j:=1 to n do

  if (nt(j))and(n mod j=0) then

  begin

    inc(d);

    a[d]:=j;

  end;

  dem:=0;

  for k:=1 to n do

  if (nt(k))and(m mod k=0) then

  begin

    inc(dem);

    b[dem]:=k;

  end;

  s:=0;

  if d=dem then for i:=1 to d do if a[i]=b[i] then

  inc(s);

  if s=d then nttd:=true else nttd:=false;

end;

BEGIN

  clrscr;

  write('nhap n,m:');readln(n,m);

  if nttd(n,m) then writeln(n,' va ',m,' la nguyen to tuong duong')

  else writeln(n,' va ',m,' khong phai la nguyen to tuong duong');

  readln;

END.

nguyễn an phát
3 tháng 6 2021 lúc 9:24

uses crt;

Var M,N,d,i,luun,luum:integer;

Function USCLN(m,n: integer): integer;

Var r: integer;

Begin

luun:=n;luum:=m;

While n<>0 do

begin

r:=m mod n; m:=n; n:=r;

end;

USCLN:=m;

End;

function nttd:integer;

begin

  d:=USCLN(M,N); i:=2;

  While d<>1 do

  begin

    If d mod i =0 then

    begin

      While d mod i=0 do d:=d div i;

      While M mod i=0 do M:=M div i;

      While N mod i=0 do N:=N div i;

    end;

    Inc(i);

  end;

  If M*N=1 then Write(luum,'  va ', luun,' la so nguyen to tuong duong.')

  Else Write(luum ,' va  ',luun ,' khong phai la so nguyen to tuong duong.');

end;

BEGIN

  clrscr;

  Write('Nhap M,N:'); Readln(M,N);

  nttd;

  Readln;

END.

Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Linh Nhi
4 tháng 8 2017 lúc 10:41

K MIK NHA BN !!!!!!

B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1 

* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số 

* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3 
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3 
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3 

Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số  

B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1) 
* Xét k = 1 
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2) 
* Xét k lẻ mà k > 1 
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn 
=> k + 1 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3) 
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2 
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn 
=> k + 2 và k + 10 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4) 
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất

B3:Số 36=(2^2).(3^2)

Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.

Cho tập hợp ước của 12 là B.

B={1;2;3;4;6;12}

K MIK NHA BN !!!!!!

Nguyễn Mỹ Hạnh
4 tháng 8 2017 lúc 13:37

cảm ơn bạn nha

mình k cho ban roi do

Phương Anh Vũ
Xem chi tiết
Luong Minh Hang
22 tháng 11 2016 lúc 22:12

bai 1

do n nguyen to  va n la STN co 1 chu so . dong thoi 4 va 12 chăn nên để n+4 va n+12 nghuyen to thi n lẻ

do 12 chia het cho 3 nen n ko la 3 ,

do 4+5=9 chia het cho 3 nen nko la 5

neu n=7 thi n nguyen to va n + 4 = 11 , n+12 = 17 deu nguyen to (Thoa man)

vay n= 7 la tn

(mik lam nhu vay ko biet co dug ko ? nhung mik nghi la nhu vay ) 

nguyentancuong
22 tháng 11 2016 lúc 22:02

 Bài 1: n = 7