Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ttt
Xem chi tiết
ttt
24 tháng 6 2021 lúc 22:30

Làm hộ e chắc câu 1 thôi ạ, e lm đc câu 2 r ạ!

Khách vãng lai đã xóa
phan gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
2 tháng 5 2018 lúc 18:18

A B x y O C D M

a) Xét \(\Delta\)CAO và \(\Delta\)OBD: ^CAO=^OBD=900; ^AOC=^BDO (Cùng phụ ^BOD)

=> \(\Delta\)CAO ~ \(\Delta\)OBD (g.g) => \(\frac{AC}{BO}=\frac{AO}{BD}\Rightarrow AO.BO=AC.BD\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}AB.\frac{1}{2}AB=AC.BD\Leftrightarrow\frac{1}{4}AB^2=AC.BD\)

\(\Leftrightarrow AB^2=4.AC.BD\)(đpcm)

b) Ta có: \(\Delta\)CAO ~ \(\Delta\)OBD (cmt) => \(\frac{AC}{OB}=\frac{OC}{OD}\) hay \(\frac{AC}{OA}=\frac{OC}{OD}\) (Do OA=OB)

=> \(\frac{AC}{OC}=\frac{OA}{OD}\)=> \(\Delta\)CAO ~ \(\Delta\)COD (Cạnh huyền cạnh góc vuông)

=> ^ACO=^OCD hay ^ACO=^MCO => \(\Delta\)CAO=\(\Delta\)CMO (Cạnh huyền góc nhọn)

=> AC=CM (đpcm).

Bùi Đức Toản
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
6 tháng 4 2019 lúc 19:06

O A B C D I M H K

Thanh Tùng DZ
6 tháng 4 2019 lúc 19:19

Xét \(\Delta OAC\)và \(\Delta DBO\)có :

\(\widehat{CAO}=\widehat{DBO}\left(=90^o\right)\)\(\widehat{COA}=\widehat{ODB}\)( cùng phụ \(\widehat{DOB}\))

\(\Rightarrow\)\(\Delta OAC\)\(\Delta DBO\)( g . g )

\(\Rightarrow\)\(\frac{OA}{BD}=\frac{AC}{BO}\) \(\Rightarrow\)OA . OB = BD . AC \(\Rightarrow\)AB2 = 4BD . AC

b) \(\Delta OAC\)\(\Delta DBO\)(g.g) \(\Rightarrow\)\(\frac{AC}{AO}=\frac{OC}{OD}\)

xét \(\Delta OAC\)và \(\Delta DOC\)có : \(\frac{AC}{AO}=\frac{OC}{OD}\)\(\widehat{CAO}=\widehat{COD}=90^o\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta OAC\)\(\Delta DOC\)(c.g.c) \(\Rightarrow\)\(\widehat{ACO}=\widehat{OCD}\)

xét \(\Delta OAC\)và \(\Delta MCO\)có : \(\widehat{ACO}=\widehat{OCD}\); CO ( chung )

\(\Rightarrow\)\(\Delta ACO=\Delta MCO\left(ch-gn\right)\)\(\Rightarrow\)CA = CM ; OA = OM ; 

c) OC là đường trung trực AM \(\Rightarrow\)OC \(\perp\)AM

Mặt khác : OA = OB = OM \(\Rightarrow\)\(\Delta AMB\)vuông tại M

\(\Rightarrow\)OC // BM

gọi gđ BM với AC là I

\(\Delta ABI\)có OC đi qua trung điểm AB và OC // BI \(\Rightarrow\)IC = AC

gọi K là gđ BC với MH

MH // AI \(\Rightarrow\)\(\frac{MK}{IC}=\frac{BK}{BC}=\frac{KH}{AC}\) \(\Rightarrow\)BK = KH 

\(\Rightarrow\)BC đi qua trung điểm MH

d) tứ giác ABDC là hình thang vuông \(\Rightarrow\)\(S_{ABDC}=\frac{1}{2}.\left(AC+BD\right).AB\)

Ta có : \(AC+BD\ge2\sqrt{AC.BD}=AB\)

\(\Rightarrow\)\(S_{ABDC}=\frac{1}{2}.\left(AC+BD\right).AB\ge\frac{1}{2}.AB^2\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)AC = BD = \(\frac{AB}{2}=OA\)

Vậy C thuộc Ax và cách A 1 khoảng bằng OA

Loan Trinh
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Lâm Lâm
29 tháng 12 2015 lúc 17:03

CM tg OAC đồng dạng tg OBD ( g - g )

=> OA.OB = AC.BD

mà OA = OB 

=> OA\(^2\)= AC.BD

tg OAC vuông tại A có :

 OC2 = AC\(^2\)+ OA2

tg OBD vuông tại B có :

OD2 = BD2 + OB2

tg OBD vuông tại O có :

CD2 = OC + OD2 =  AC\(^2\)+ OA2 + BD2 + OB = AC2 + 2OA+ BD2

= AC2 + 2AC.BD + BD2

= ( AC + BD ) 2

=> CD = AC + BD 

   CHO TICK NHA !

 

 

                 

 

Yuki
Xem chi tiết
Phạm Thị Dung
22 tháng 11 2015 lúc 19:26

xin lỗi em chỉ học lớp 6

Jungkook Oppa
22 tháng 11 2015 lúc 19:34

đúng vẽ hình đi nói khó hiểu quá

Trần Văn Thành
Xem chi tiết
My Dream
28 tháng 11 2019 lúc 22:03

Bạn tham khảo tại link này nhé:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/67509118574.html

=))

Khách vãng lai đã xóa
ℓαƶყ
30 tháng 6 2020 lúc 6:52

Trl:

Bạn vào câu hỏi tương tự hoặc vào link của My Dream nha

#z

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
One piece
29 tháng 12 2015 lúc 14:47

trong câu hỏi tương tự có

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 3 2019 lúc 5:42

Đáp án A