Tìm điều kiện xác định cho mỗi căn thức bậc hai sau:
a) \(\sqrt{x-6}\); b) \(\sqrt{17-x}\); c) \(\sqrt{\dfrac{1}{x}}\).
Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau:
a) 2018\(\sqrt{2-\sqrt{x-1}}\)
b) \(\sqrt{3-\sqrt{x}}\)
Lời giải:
a. ĐKXĐ:
\(\left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ 2\geq \sqrt{x-1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ 4\geq x-1\end{matrix}\right. \Leftrightarrow 5\geq x\geq 1\)
b. ĐKXĐ:
\(\left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ 3\geq \sqrt{x}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 0\leq x\leq 9\)
Tìm điều kiện xác định căn bậc hai cũa x^2-x+1
TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ BIỂU THỨC TRONG CĂN BẬC HAI CÓ NGHĨA
1,\(\sqrt{x^2-3x+2}\)
2,\(\sqrt{\dfrac{x-6}{x-2}}\)
3,\(\sqrt{\dfrac{2x-4}{5-x}}\)
1) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le1\end{matrix}\right.\)
2) ĐKXĐ: \(\dfrac{x-6}{x-2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-6\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 2\\x\ge6\end{matrix}\right.\)
3) ĐKXĐ: \(\dfrac{2x-4}{5-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{x-5}\le0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2\le x< 5\)
tìm điều kiện xác đinh của biểu thức chứa căn
\(\sqrt{\sqrt{6}x-4x}\)
\(ĐK:\)
\(\sqrt{6}x-4x\ge0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{6}-4\right)x\ge0\)
\(\Rightarrow x\le0\)
Để biểu thức đã cho xác định
`<=>\sqrt{6}x-4x>=0`
`<=>x(\sqrt{6}-4)>=0`
`<=>x<=0` ( vì `\sqrt{6}-4<0` )
Vậy khi `x<=0` thì biểu thức đã cho xác định
* Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa
a. \(\sqrt{3-5x}\)
b. \(\sqrt{\dfrac{5}{2x+1}}\)
a) Để căn thức bậc 2 có nghĩa \(\Rightarrow3-5x\ge0\Rightarrow x\le\dfrac{3}{5}\)
b) Để căn thức bậc 2 có nghĩa \(\Rightarrow\dfrac{5}{2x+1}\ge0\Rightarrow2x+1>0\Rightarrow x>-\dfrac{1}{2}\)
\(a,x\le\dfrac{3}{5}\)
b,\(x>-\dfrac{1}{2}\)
a, để căn thức có nghĩa thì 3-5x≥0⇔x≤\(\dfrac{3}{5}\)
b, để căn thức có nghĩa thì 2x+1>0⇔x>\(\dfrac{-1}{2}\)
Tìm điều kiện để căn thức sau xác định \(\sqrt{x^2+5x+4}\)
Căn thức xác định \(\Leftrightarrow x^2+5x+4\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)\ge0\)
Do đó: (x+1) và (x+4) là 2 số cùng dấu.
TH1: \(\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\x+4\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x\ge-4\end{cases}\Leftrightarrow}x\ge-1}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x+1\le0\\x+4\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-1\\x\le-4\end{cases}\Leftrightarrow}x\le-4}\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x\ge-1\\x\le-4\end{cases}}\)
Chúc bạn học tốt.
Tìm điều kiện để các biểu thức sau xác định
a) căn bậc hai của 2x+4/x^2-6x+9
b) căn bậc hai của x^2+2x+3
Mng giúp em vs ak thanks
\(\sqrt{\frac{3x+1}{10}}\) Tìm điều kiện xác định của x để căn thức sau có nghĩa (xác định)
Biểu thức trong căn thức \(\sqrt{\frac{3x+1}{10}}\)phải lớn hơn hoặc bằng 0
Căn thức có nghĩa\(\Leftrightarrow3x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{-1}{3}\)
1.
a. Tìm điều kiện đẻ căn thức bậc hai coa nghĩa
\(\sqrt{\dfrac{x^2}{2x-1}}\)
b. \(\dfrac{\sqrt[3]{625}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{-216}.\sqrt[3]{\dfrac{1}{27}}\)
1.a) Để căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2}{2x-1}\ge0\\2x-1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2x-1>0\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{2}\)
Vậy...
b, \(\dfrac{\sqrt[3]{625}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{-216}.\sqrt[3]{\dfrac{1}{27}}=\sqrt[3]{\dfrac{625}{5}}-\sqrt[3]{-\dfrac{216}{27}}=\sqrt[3]{125}-\sqrt[3]{-8}=5-\left(-2\right)=7\)
a) Để căn thức có nghĩa thì 2x-1>0
\(\Leftrightarrow2x>1\)
hay \(x>\dfrac{1}{2}\)
b) Ta có: \(\dfrac{\sqrt[3]{625}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{-216}\cdot\sqrt[3]{\dfrac{1}{27}}\)
\(=5-\left(-6\right)\cdot\dfrac{1}{3}\)
\(=5+6\cdot\dfrac{1}{3}=5+2=7\)
dạ, cho em hỏi là tại sao khi xét tính đơn điệu của hàm bậc hai trên bậc nhất trên mỗi khoảng xác định, ta chỉ xét dấu của tam thức bậc hai mà không kèm theo điều kiện xác định của mẫu?