Câu chuyện bắt đầu bằng tình huống nào?
A. Bức thư Đường gửi Lê Phong.
B. Dòng chữ bí hiểm trên tấm danh thiếp.
C. Cái chết bí hiểm của Đường.
D. Việc tăng tần công lê Phong.
Câu hỏi: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, đồng chí Lê Duẩn được đồng bào, đồng chí Nam Bộ yêu quý đặt cho Bí danh gì? *
A. Anh Hai
B. Anh Ba
C. Anh Tư
D. Anh Sáu
Câu hỏi: Nhà trưng bày lưu niệm cố Tổng Bí thư Lê Duẩn được xây dựng ở đâu ? *
A. Tại làng Bích La, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
B. Tại thôn Hậu Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
C. Tại làng Cổ Thành, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
D. Tại làng Bích La Đông, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Câu hỏi: Bản dự thảo “Đề cương cách mạng miền Nam” gồm có mấy phần? nội dung là gì? *
A. Có 03 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam.
B. Có 04 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam; Hình thức đấu tranh và khả năng phát triển của phong trào cách mạng miền Nam.
C. Có 05 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam; Hình thức đấu tranh và khả năng phát triển của phong trào cách mạng miền Nam; Bài học lịch sử và những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam.
D. Có 06 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam; Hình thức đấu tranh và khả năng phát triển của phong trào cách mạng miền Nam; Chính sách quan hệ, đối ngoại; Bài học lịch sử và những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam.
Câu hỏi: Quan điểm “Chúng ta cũng sẵn sàng đặt quan hệ với tất cả các nước trên thế giới tôn trọng chủ quyền và độc lập của nước ta, trên cơ sở bình đẳng và hai bên cùng có lợi” của đồng chí Lê Duẩn đến nay vẫn còn nguyên giá trị, quan điểm này được đồng chí khẳng định trong tác phẩm nào? *
A. Tác phẩm “Thư vào Nam” của đồng chí Lê Duẩn
B. Tác phẩm “Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới” của đồng chí Lê Duẩn
C. Tác phẩm “Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa” của đồng chí Lê Duẩn
D. Tác phẩm “Tình hình thế giới và nhiệm vụ của Đảng ta” của đồng chí Lê Duẩn.
Câu hỏi: Một người con của quê hương Triệu Phong từng giữ chức vụ Ủy viên Bộ chính trị, Đại tướng- Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng Việt Nam, đó là ai? *
A. Đồng chí Trần Quỳnh
B. Đồng chí Nguyễn Chí Thanh.
C. Đồng chí Đoàn Khuê.
D. Đồng chí Trương Công Kỉnh
Câu hỏi: Ai là người đã đọc Điếu văn trong Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 09/09/1969 ? *
A. Đồng chí Võ Nguyên Giáp.
B. Đồng chí Lê Duẩn.
C. Đồng chí Trường Chinh.
D. Đồng chí Lê Hồng Phong.
Câu hỏi: Bản “Đề cương Cách mạng miền Nam” do đồng chí Lê Duẩn soạn thảo có ý nghĩa gì ? *
A. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước; góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận và cơ sở chính trị cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng .
B. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước; góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận và cơ sở chính trị cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.
C. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng; là cơ sở để giành thắng lợi quyết định ở cách mạng miền Nam, thống nhất đất nước.
D. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng thống nhất đất nước; làm tiền đề cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.
Câu hỏi: Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Thực dân và Đế quốc, có bao nhiêu tập thể, cá nhân của huyện Triệu Phong vinh dự được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ tranh Nhân dân” ? *
A. Có 9 tập thể, 15 cá nhân
B. Có 15 tập thể, 9 cá nhân
C. Có 15 tập thể, 10 cá
D. Có 9 tập thể, 10 cá nhân
Câu hỏi: Tại Hội nghị Trung ương lần thứ nhất họp vào tháng 10/1930, đồng chí Lê Duẩn được Đảng phân công nhiệm vụ gì? *
A. Ủy viên Ban công tác Mặt trận của Xứ ủy Bắc Kỳ
B. Ủy viên Kiểm tra đảng của Xứ ủy Bắc Kỳ
C. Ủy viên Ban Tuyên huấn của Xứ ủy Bắc Kỳ
D. Ủy viên Ban Dân vận của Xứ ủy Bắc Kỳ
Câu hỏi: Từ năm 1954 -1957, theo sự phân công của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Lê Duẩn ở lại Nam Bộ để tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mạng. Tại đây, đồng chí có những bài viết, bài nói nào góp phần quan trọng vào việc hoạch định chiến lược cách mạng hai miền Nam - Bắc trong suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nước? *
A. “Thư vào Nam”
B. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”.
C. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”, “Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”
D. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”, “cách mạng Việt Nam”.
Câu hỏi: Với những cống hiến trọn đời vì sự nghiệp cách mạng, đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn được Đảng, Nhà nước ta trao tặng Huân chương cao quý nhất, đó là? *
A. Huân chương độc lập.
B. Huân chương Hồ Chí Minh.
C. Huân chương Sao vàng.
D. Huân chương kháng chiến.
Câu hỏi: Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025, Triệu Phong sẽ về đích Huyện Nông thôn mới năm nào? *
A. Trước Năm 2023
B. Trước Năm 2024
C. Trước Năm 2025
D. Trước năm 2026
Câu hỏi: Tác phẩm “Đề cương cách mạng miền Nam” được đồng chí Lê Duẩn khởi thảo năm nào? *
A. Năm 1953
B. Năm 1954
C. Năm 1955
D. Năm 1956
Câu hỏi: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (từ năm 1954 đến 1957), đồng chí Lê Duẩn đã có vai trò như thế nào đối với cách mạng miền Nam? *
A. Trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam Việt Nam.
B. Trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Bắc Việt Nam.
C. Trực tiếp lãnh đạo cầm súng chiến đấu trong cách mạng miền Nam Việt Nam.
D. Trực tiếp tham gia tại chiến trường Thành Cổ, Quảng Trị.
Câu hỏi: Đồng chí Lê Duẩn đã từng căn dặn cán bộ, lãnh đạo quê hương Triệu Phong như thế nào khi lựa chọn, xây dựng con người mới đáp ứng yêu cầu thời đại mới? *
A. “Lao động, lẽ phải và tình thương”
B. “Lao động, tình thương và trách nhiệm”
C. “Lao động, tình thương và lẽ phải”
D. “Lao động, lẽ phải và trách nhiệm”
Câu hỏi: Đền thờ Bác Hồ ở thôn, xã nào của huyện Triệu Phong? *
A. Thôn Thạnh Hội, xã Triệu Vân.
B. Thôn Hà Xá, xã Triệu Ái.
C. Thôn Nhan Biều, xã Triệu Thượng.
D. Thôn Cổ Thành, xã Triệu Thành.
Câu hỏi: Đồng chí Lê Duẩn được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương năm nào? *
A. 1929.
B. 1930.
C. 1931.
D. 1932
Câu hỏi: Ai là người sáng lập Tổ chức “Ái hữu dân đoàn” (năm 1926) ở huyện Triệu phong? *
A.Đồng chí Lê Thế Hiếu.
B. Đồng chí Trần Hữu Dực.
C. Đồng chí Hoàng Thị Ái.
D. Đồng chí Lê Thế Tiết
Câu hỏi: Đối với phong trào cách mạng miền Nam, đồng chí Lê Duẩn được mệnh danh là “Ông hai trăm Bu-gi”, mệnh danh này có ý nghĩa gì? *
A. Là người đã đề ra nhiều quan điểm, cách làm sáng tạo cho cách mạng miền Nam tiến lên vững chắc giành thắng lợi quyết định.
B. Là người có nhiều suy nghĩ, chủ trương, cách làm độc đáo, sáng suốt, đề xuất với Trung ương những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, giải pháp tối ưu đưa cách mạng miền Nam tiến lên vững chắc.
C. Là người đề ra những quan điểm, đường lối, chủ trương sáng tạo, giải pháp tối ưu để cách mạng miền Nam giành thắng lợi quan trọng.
D. Là người có tư duy sáng tạo, nhà lý luận xuất sắc của cách mạng miền Nam.
Câu hỏi: Đến ngày 17/12/2019, huyện Triệu Phong có bao nhiêu đơn vị hành chính (xã, thị trấn)? *
A. 16 xã, 1 thị trấn
B. 17 xã, 1 thị trấn
C.18 xã, 1 thị trấn
D. 19 xã, 1 thị trấn
Câu hỏi: Năm 1938, đồng chí Lê Duẩn được Đảng cử giữ chức vụ gì ? *
A. Ủy viên Ban Tuyên huấn Xứ ủy Bắc Kì.
B. Ủy viên Xứ Ủy Trung Kì
C. Bí Thư Xứ ủy Trung Kì
D. Ủy viên Xứ Ủy Bắc Kì
Câu hỏi: Thu nhập bình quân đầu người của huyện Triệu phong tính đến tháng 12 năm 2021 là bao nhiêu? *
A. 56,7 triệu đồng
B. 57,7 triệu đồng
C. 58,7 triệu đồng
D. 59 triệu đồng
Câu hỏi: Đồng chí Lê Duẩn đã từng căn dặn những người làm nghề giáo viên phải: “Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu”, lời dặn đó của Người được nói vào lúc nào? Ở đâu? *
A. Ngày 29/6/1960 tại Trường Đại học Sư phạm Vinh
B. Ngày 29/6/1961 tại Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
C. Ngày 29/6/1962 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
D. Ngày 29/6/1963 tại Trường Đại học Sư phạm Kỷ thuật thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi: Triệu Phong có làng nghề làm “nước nắm” nổi tiếng ở đâu? *
A. Làng Gia Đẳng, Triệu Lăng
B. Làng Chùa, Triệu Phước
C. Làng Ái Tử, Triệu Ái
D. Làng Bình An, Triệu Vân
Câu hỏi: Cuốn sách “Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới” của đồng chí Lê Duẩn viết vào năm nào? *
A. Năm 1969
B. Năm 1970
C.Năm 1971
D.Năm 1972
Câu hỏi: Ngày 26/2/1937, đồng chí Lê Duẩn đã trực tiếp tổ chức, lãnh đạo đoàn biểu tình ở Quảng Trị có tên gọi là gì? *
A. Gửi bản dân nguyện lên Phan Triệu Khanh
B. Đón Gô - Đa tại Ga thị xã Quảng Trị.
C. Gửi bản yêu sách đòi quyền tự do, dân sinh, hòa bình.
D. Đón Phan Triệu Khanh tại Ga thị xã Quảng Trị.
Câu hỏi: Kỷ niệm tròn 100 năm Ngày sinh của đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn vào năm nào? *
A. Năm 2022
B. Năm 2012
C. Năm 2007
D. Năm 1992
Câu hỏi: Trong quá trình hoạt động cách mạng, đồng chí Lê Duẩn đã từng bị địch bắt và tù đày ở các nhà tù nào? *
A. Hỏa Lò, Sơn La, Phú Quốc.
B. Hỏa Lò, Lao Xá, Phú Quốc.
C. Hỏa Lò, Sơn La, Côn Đảo.
D. Hỏa Lò, Côn Đảo, Phú Quốc
Câu hỏi: Hãy điền từ còn thiếu vào “...” trong bài “Nhớ về Anh” của nhà thơ Tố Hữu khi viết về đồng chí Lê Duẩn: Đồng bào đồng chí nhớ anh/Người con của làng nghèo Chợ Sãi /Xác xơ mấy túp lều tranh/Nóng bỏng cát đồi Triệu Hải/Bữa cháo bữa rau, đùm bọc nhau lá rách lá lành/Lòng vẫn đậm,... và lẽ phải. *
A. Tình yêu
B. Lao động
C. Tình thương
D. Niềm tin
Câu 33. Đánh số thứ tự những việc cần làm để thoát khỏi dòng chảy xa bờ:
(1) Bơi theo hướng song song với bờ.
(2) Giữ bình tĩnh.
(3) Nhận diện được tình huống nguy hiểm của bản thân.
(4) Nếu gặp dòng chảy xiết nên thư giãn, thử nổi trên mặt nước hoặc đứng nước để giữ sức.
(5) Khi dòng chảy ca bờ suy yếu, bắt đầu bơi chéo góc để thoát khỏi nó và vào bờ.
A. 5-3-2-1-4.
B. 4-3-2-1-5.
C. 3-2-1-4-5.
D. 2-3-5-4-1.
Em đang ôn thi, giúp em với ạ! Em cảm ơn!
Câu 1: Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là gì? Hãy kể 5 tình huống nguy hiểm từ tự nhiên mà em biết. Việc nghiên cứu, tìm hiểu các kỹ năng ứng phó với tình huống nguy hiểm từ tự nhiên có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân ?
Câu 1 :
Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên : là những tình huống xảy ra bất ngờ từ ngoài thiên nhân, nó gây ảnh hưởng đến đời sống của con người và cũng vì vậy mà nhiều người đã bỏ mạng .
Kể tên 5 tình huống nguy hiểm từ tự nhiên mà em biết : < trong sách có mà bạn, check lại trong sách là ok ngay nè!!! >
Việc nghiên cứu, tìm hiểu các kỹ năng ứng phó với tình huống nguy hiểm từ tự nhiên có ý nghĩa :
- Phòng bị kiến thức, kĩ năng để ứng phó với nguy hiểm.
- Bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm từ tự nhiên.
- Tránh không gặp nạn khi xảy ra tình huống nguy hiểm.
- Đảm bảo được sức khỏe và tính mạng khi có nghiên cứu và tìm hiểu trước.
câu 1Thế nào là tình huống nguy hiểm ? Hãy kể 3 tình huống nguy hiểm do thiên tai . gây ra ở địa phương em và nêu cách ứng phó trước các tình huống đó ?
Câu 2 Thế nào là tiết kiệm ? Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào ? Hãy kể 5 việc làm thể hiện tính tiết kiệm của bản thân.
Câu 3. Cho tình huống sau: Một lần bố mẹ đi làm, em ở nhà một mình bất ngờ một cơn giông sét kéo đến. Để đảm bảo an toàn, trong tình huống trên em sẽ làm gì ?
Câu 1 .Thế nào là tình huống nguy hiểm? Nhận biết được
các tình huống nguy hiểm và hậu quả của các tình huống
nguy.
Câu 2:Nêu được cách ứng phó với tình huống nguy hiểm
Câu 3: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề về
tình huống nguy hiểm.
tham khảo
Câu 1 :
- Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.
- Một số tình huống nguy hiểm thường gặp như: bão, lũ, dông, sét, bắt cóc, xâm hại tình dục, đuối nước, cháy nổ,...
Câu 2:
- Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh.
Câu 3:
Bằng những kiến thức liên môn và kiến thức thực tế để thuyết trình tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của túi ni-lông và kêu gọi mọi người chung tay góp phần bảo vệ môi trường sống.
Cùng xem bài làm từ câu 1 => 3 nào!
Câu 1 :
Tình huống nguy hiểm là :
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những hiện tượng thiên nhiên xảy ra bất ngờ, gây ảnh hưởng đến đời sống con người,hủy hoại tài sản và một số người đã phải bỏ mạng
- Tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống từ con người gây nên,ảnh hưởng đến tinh thần , sức khỏe của nạn nhân gặp phải.
Nhận biết :
- Từ thiên nhiên : núi lửa phun trào , động đất, sạt lở, bão, mưa giông , ....
- Từ con người : xâm hại tình dục ; đánh đập , hành hạ và chửi bởi ; sàm sỡ , bạo lực học đường .
Hậu quả :
- Từ thiên nhiên : nhiều người đã phải bỏ mạng vì những hiện tượng ngoài thiên nhiên, nhà cửa sập , ngập lụt ,... làm đời sống con người thêm cực khổ.
- Từ con người : gây cho nạn nhân hoảng loạn , đầu óc rồi bời, phải suy nghĩ nhiều , nghĩ đến cái chết, ...
Câu 2 :
Cách ứng phó :
- Từ thiên nhiên :
+ Trang bị kiến thức, kĩ năng ứng phó để khi gặp tình huống nguy hiểm còn tìm cách xử lí.
+ Không cố ý đi vào những nơi đang lũ lụt, mưa rào , động đất.
+ Nhờ sự giúp đỡ của những người xung quanh.
+ Bình tĩnh, không hoảng loạn hay lo sợ, phải suy nghĩ cách ứng phó .
- Từ con người :
+ Cũng giống với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là trước tiên phải trang bị kiến thức và kĩ năng để ứng phó.
+ Nói với người xung quanh hoặc bố mẹ để xử lí.
+ Không được dấu trong lòng, phải nói luôn với bố mẹ.
+ Suy nghĩ cách để ứng phó.
+ Luôn nhờ sự cứu giúp của những người xung quanh.
Câu 3 :
giải quyết :
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : Nếu như nơi em có mưa to , gió lớn thì em phải khuyên tất cả người dân nên giữ an toàn cho bản thân, ở im trong nhà và không ra khỏi nhà khi ngoài trời đang mưa.
- Tình huống nguy hiểm từ con người : Nếu em gặp được bạn học sinh đang bị bắt nạt, đánh đập thì em phải báo với giáo viên chủ nhiệm để giải quyết, thưa lên hiệu trường hoặc sở giáo dục và đào tạo.
Câu 1/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ con người? Cho ví dụ?
Câu 2/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? Cho ví dụ?
Câu 3/ Em hãy trình bày các cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người?
Câu 4/ Em hãy nêu 2 tình huống nguy hiểm từ con người và thiên nhiên và đưa ra cách ứng phó trong tình huống đó?
Câu 5/ Nêu 4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ?
Câu 6/ Theo em, vì sao cần phải tiết kiệm? Học sinh cần phải rèn luyện bằng những việc làm như thế nào?
Câu 7/ Gia đình V sống bằng những đồng lương ít ỏi của bố. Mấy hôm nữa là đến sinh nhật V, nhóm bạn thân trong lớp gợi ý V tổ chức sinh nhật ở nhà hàng cho sang trọng. Nếu là V em sẽ làm gì?
Câu 1:
Những tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống được gây ra bởi con người, rất nguy hiểm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng của nạn nhân
Một số tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:
+Trộm cắp
+Bắt nạt
+Giết người
+Xâm hại người khác
...
Câu 2:
Những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống được tạo bởi thiên nhiên và có khả năng gây thương tích, thiệt mạng con người
Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể kể đến như:
+Lũ lụt
+Lốc xoáy, bão
+Sấm sét
+Sạt lở đất
+Động đất
...
Câu 3: Một sô cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:
+Học và trang bị cho mình những kỹ năng thoát khỏi các tình huống nguy hiểm đó
+Hét lớn, hô hoán mọi người khi ở chỗ đông cùng kẻ bắt cóc
+Cố gắng tìm mọi cơ hội để chạy thoát thân
...
Câu 4:
Tình huống 1:
+Cướp, giật: giải pháp là hô hoán mọi người tên trộm đó để những người xung quanh giúp đỡ bắt kẻ đó
+Không cố gắng giật lại bởi vì nó có thể gây thương tích cho mình hoặc kẻ đó mang trong mình vũ khí
+Trình báo công an, gọi công an để điều tra và tìm ra kẻ đó
...
Tình huống 2: Bắt cóc:
+Luôn bình tĩnh không được hoảng loạn
+Cố gắng tìm mọi cách để thoát ra khỏi đó
+Nếu như có điện thoại hãy lập tức gọi cho công an
Câu 4: Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
Bạn tham khảo một số ý :
1) + Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.
Ví dụ :
+ Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn.
+ Đánh lạc hướng đối phương.
+ Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111; 112; 113; 114; 115;..)
+ Lựa chọn và thực hiện phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm:
+ Bình tĩnh để có cách xử lý phù hợp trong từng tình huống nguy hiểm.
2) - Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là:
+ Tình huống do các hiện tượng tự nhiên gây ra không có sự tác động của con người gây nguy hiểm đến tài sản.
+ Các hiện tượng tự nhiên làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.
+ Tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên.
- Tình huống nguy hiểm từ con người là tình huống gây ra những hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,… làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội
3)
+ Ứng phó khi bị bắt cóc: em sẽ lựa chọn cách để thoát khỏi nguy hiểm: Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp… Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết mình đang gặp nguy hiểm và đến giúp đỡ mình.
4) Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
Haha!! Có lẽ bạn không phải bạn hôm qua mình giúp bài này nên mình sẽ lấy luôn bạn hôm qua mình làm .
Câu 4/ : < Có hết trên mạng nhé hoặc trong sách >
Câu 5/ :
4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm :
+ Làm việc có tính toán để không phải mất thời gian khi thực hiện
+ Tắt hết các thiết bị điện khi ra ngoài hoặc không sử dụng nữa
+ Chỉ dùng nước vào những việc cần thiết , và thật sự cần không được sử dụng lãng phí.
+ Nhắc nhở , khuyên ngăn khi gặp được những bạn không tiết kiệm nước
- Trái với tiết kiệm là không tiết kiệm , xa hoa , lãng phí , tham nhũng , đua đòi ,....
Vd :
+ Sử dụng nước bừa bãi
+ Không tắt điện
+ Để nước bị tràn Lan ra hết ngoài
+ Đùa đòi để được bằng bạn bằng bè .
Câu 6/ :
Theo em , tiết kiệm là để sử dụng thời gian hợp lí , tiết kiệm được sức lao động của con người . Và giúp tiết kiệm được của cải , ....của cá nhân , gia đình và xã hội .
Học sinh cần phải :
+ Tận dụng nước vo gạo để tưới rau
+ Không đùa nghịch với nước .
+ Không sử dụng điện khi ra ngoài .
+.....
câu 7/ : Nếu là V em sẽ cùng bố và gia đình tổ chức ở nhà , tuy không được như nhà hàng nhưng vẫn có đủ mọi người trong gia đình , cùng quây quần bên nhau . Thật sự là vui hơn ở nhà hành . Những việc nhỏ nhưng có nhiều ý nghĩa
Các bạn ơi, cứu mình với
Có bài Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà: có 4 câu hỏi mình bí quá bí hết sức, vì không tài nào giải nổi
Mình xin các bạn giải giùm cả 4 câu. Mình tick xanh hết cho
Và đây là 4 câu hỏi ép mình cảm thụ nè:
Câu 1; - Qua những lời bình của tác giả ở đoạn 2,3, em hiểu tình cảm của tác giả đối với Bác như thế nào?
Câu 2: - Tác giả đã liên hệ lối sống của Bác với cách sống của những bậc hiền triết nào? Cách so sánh liên hệ như vậy có tác dụng gì?
Câu 3: - Theo em cách sống của Bác có phải là cách sống khắc khổ, tự làm cho mình khác đời khác người không? Tại sao?
Câu 4:- Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM?
Tham khảo:
Câu 1: Tình cảm tác giả dành cho Bác: niềm kính trọng, yêu mến, quý mến Bác, không cho rằng Bác tự thần thánh hóa bản thân mà đấy là một sự giản dị đáng quý trọng và noi theo.
Câu 2:
Những hình ảnh so sánh và liên tưởng của tác giả về phong cách sống của Bác đến những nhân vật khác là:
Một là sự so sánh đến việc trên thế giới không bao giờ có một vị lãnh tụ, tổng thống hay vua hiền nào có thể sống giản dị, thanh bạch và tiết chế như Bác.
Hai là sự liên tưởng đến sự tương đồng trong lối sống của Bác với các danh nho, nhà hiền triết dân tộc xưa kia như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Việc so sánh và liên tưởng như vậy để khẳng định được phẩm chất giản dị, thanh cao đặc biệt của Bác. Đó là đức tính giản dị, thanh bạch vô cùng đáng quý của vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN. Đồng thời, đó cũng là lối sống gần gũi với thiên nhiên, là lối sống giản dị để nuôi dưỡng tâm hồn được an nhiên mà vẫn sôi nổi, thanh bạch và yêu sự nghiệp đấu tranh cách mạng của chính mình mà ta thấy được ở Bác Hồ.
Câu 3: Không. Vì cách sống của Bác là cách sống giản dị, hòa mình vào thiên nhiên, vừa thanh cao mà vừa di dưỡng tinh thần, là quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, sẽ đem lại hạnh phúc cho tâm hồn và thể xác.
Câu 4: Tác giả đã sử dụng: kết hợp giữa kể và bình luận, sử dụng phép đối lập, so sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt.
Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học gì khi gặp những tình huống khó khăn và thử thách nguy hiểm trong cuộc sống?
Tham khảo!
Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học khi gặp những tình huống khó khăn và thử thách nguy hiểm trong cuộc sống cần phải hiểu được khó khăn, thử thách, phải dũng cảm đối đầu và sẽ nhờ cậy người khác khi thực sự cần sự trợ giúp.
Câu 2:GDCD lớp 6
*Tình huống nguy hiểm đến từ thiên nhiên là gì?
*Kể tên một số tình huống nguy hiểm đến từ thiên nhiên?
*Nêu những hậu quả của tình huống nguy hiểm đến tự nhiên?
*Cho biết các ứng phó với tình huống nguy hiểm đến từ thiên nhiên?
Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những điều xảy ra bất ngờ từ ngoài thiên nhiên như : sạt lở , lũ lụt , bão ,..
Kể tên : lũ lụt , sạt lở ,mưa giông , bão , sấm sét ,...
Hậu quả :
- Cuốn trôi hết tài sản của con người
- Nhiều người phải bỏ mạng
- Cuộc sống khó khăn hơn
-....
CÁCH ỨNG PHÓ :
- trang bị kiến thức , kĩ năng sống
- Cố gắng kêu cứu từ những người xung quanh
- Luôn tìm mọi cách để đảm bảo được cho bản thân
Tham khảo
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên, làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.
- Những nguy hiểm từ thiên nhiên là sạt lở vào những ngày mưa; sấm sét; mưa dông; lốc xoáy; lũ quét và lũ ống
- - Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc đối với con người như: tổn hại về sức khỏe và tinh thần, làm bị thương hoặc thậm chí nguy hiểm đến tính mạng, gây chết người.
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên còn có thể gây ra những thiệt hại về vật chất của cá nhân và cộng đồng, gây thiệt hại và ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế của các quốc gia.
- Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh, ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. Tập quan sát, nhận biết những yếu tố có thể gây nguy hiểm (thời điểm, không gian, địa hình, thời tiết thay đổi,...). Chọn một nơi an toàn để trú ẩn khi nguy hiểm xảy ra. Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết. Tìm kiếm sự trợ giúp.
-lũ lụt,hạn hán,sóng thần,núi lửa phun trào
-đổ cây,cuốn trôi nhà cửa,...
-Trồng thêm hoặc duy trì rừng ngập mặn,xây dựng các rào cản như đê chắn sóng.