Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
la hoang yen nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Quế diệu khanh
23 tháng 11 2016 lúc 12:33

xl mink gần ra oy 

Lại Mai Trang
Xem chi tiết
Dung Hoàng
23 tháng 10 2017 lúc 20:56

a) 99^20 - 11^9

Ta có : 99^20 = ....1

11^9 = ....1

Mà : ....1 - .....1 = 0 => Tận cùng của 99^20 - 11^9 là 0 => \(⋮\)2

b) 99^8 - 66^2

Ta có : 99^8 = ...1                        ; 66^2 = ....6

Mà : ....1 - ....6 = ....5 => Tận cùng của 99^8 - 66^2 là 5 => \(⋮\)5

c) 2011^10 - 1 

Ta có : 2011^10 = ....1

Mà : ....1 - 1 = ....0 => Tận cùng của 2011^10 - 1 là 0 => \(⋮\)10

Nguyễn Bá Hoàng Minh
23 tháng 10 2017 lúc 20:53

99^20 le;11^9 le nen hieu chia het cho 2

99^8=...1;66^2=6 nen hieu =...5 chia het cho 5

2011^10-1=..1-1=..0 chia het cho 10

Bai nay de ma

Băng Dii~
23 tháng 10 2017 lúc 20:56

99^20 - 11^9

= ( 9 . 11 )^20 - 11^9

= 9^20 . 11^20 - 11^9

= 9^20 . 11^11 . 11^9 - 11^9

= 11^9 ( 9^20 . 11^11 - 1 ) 

11 là số lẻ => 11^11 cũng lẻ / 11^9 cũng là số lẻ

9 là số lẻ => 9^20 cũng lẻ 

lẻ . lẻ = lẻ

Số lẻ - 1 = số chẵn 

Mà lẻ . chẵn = chẵn 

Vậy 11^9 ( 9^20 . 11^11 - 1 ) chẵn => 99^200 - 11^9 chẵn . Mà số chẵn thì chia hết cho 2

=> Biểu thức trên chia hết cho 2 

vũ thị ngọc thảo
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
24 tháng 6 2019 lúc 7:04

a, Sai đề

h, Sai đề

Ngọc Lan Tiên Tử
24 tháng 6 2019 lúc 7:11

a, sửa đề :

\(A=\left(45+99+180\right)⋮9\)

nhìn biểu thức trên ta có thể nhận ra rằng :

\(\left[{}\begin{matrix}45⋮9\\99⋮9\\180⋮9\end{matrix}\right.=>A⋮9\)

Bách Bách
1 tháng 9 2019 lúc 14:38

c, Ta có: 72=8.9( mà ƯCLN(8;9)=1.

Theo đề ra t/có: 10^28+8=100....0+8(có 28 chữ số 0)

=> 100...0+8=100...008\(⋮\)8. (Vì 008 chia hết cho 8) (1).

Do số 100...008 có tổng là 9.

=> 1000.....008\(⋮\)9 (2).

Từ (1) và (2) => 10^28+8\(^⋮\)72

Diệp Nam Khánh
Xem chi tiết
Shizadon
27 tháng 9 2017 lúc 21:48

Chứng Minh

c) (10^2011 + 2) Chia hết cho 3

Ta có : 10^2011 + 2

          = 10.....00 (2011 số 0) + 2

          = 10....002

 => Tổng của các chữ số của số đó là : 1 + 0 + ......+ 0 (2011 số 0) + 2 = 3 *Chia hết cho 3

Mà số nào có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

Vậy (10^2011 + 2) chia hết cho 3

Phần d) bạn có thể áp dụng .

Nguyễn Thị Thùy Dung
27 tháng 9 2017 lúc 21:56

102011 là số có chữ số đầu tiên là 1 các chữ số còn lại là 0

=>102011+2 là số có chữ số đầu tiên là 1 các chữ số tiếp theo là 0, chữ số cuối là 2

=> tổng các chữ số là 1+0+0+....+0+2=3

=> chia hết cho 3

102011 là số 100000000.....0000(2011 chữ số 0)

=>102011-1 =999999999999....9999(2010 chữ số 9)

=>chia hết cho 9

Nguyen Trang Mai Quyen
Xem chi tiết
quản thị thùy dương
Xem chi tiết
SAKURA Thủ lĩnh thẻ bài
12 tháng 2 2019 lúc 12:26

MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC a,b,c,d thôi và e ý 1

linh tran
Xem chi tiết
nguyễn tiến nam
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 1 2020 lúc 10:09

Lời giải:
a)

Ta có:

\(1991\equiv 1\pmod {10}\Rightarrow 1991^{1997}\equiv 1^{1997}\equiv 1\pmod {10}(1)\)

\(1997\equiv 7\pmod {10}\Rightarrow 1997^{1996}\equiv 7^{1996}\pmod {10}(2)\)

\(7^2\equiv -1\pmod {10}\Rightarrow 7^{1996}\equiv (-1)^{998}\equiv 1\pmod {10}(3)\)

Từ \((1);(2);(3)\Rightarrow 1991^{1997}-1997^{1996}\equiv 1-1\equiv 0\pmod {10}\) (đpcm)

b)

\(2^9+2^{99}=2^9(1+2^{90})\)

Ta thấy $2^{10}=1024\equiv -1\pmod {25}$
$\Rightarrow 2^{90}\equiv (-1)^9\equiv -1\pmod {25}$

$\Rightarrow 1+2^{90}\equiv 0\pmod {25}$ hay $1+2^{90}\vdots 25$

Mà $2^9\vdots 4$

Do đó:

$2^9+2^{99}=2^9(1+2^{90})\vdots 100$ (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa