Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
17 tháng 11 2017 lúc 20:05

Bạn vẽ hình đi rùi mk làm cho nha

Huyền Anh
17 tháng 11 2017 lúc 20:26

sory bn

mk ms hok lp 6

chúc các bn hok tốt !

Nhân
Xem chi tiết
😉😉Forever Alones😉😉
7 tháng 6 2019 lúc 16:24

Có tam giác BHCBHC ∼AFH∼AFH 
Vì AFBC=AEAB=AHBHAFBC=AEAB=AHBH 
và gHBC=FAHgHBC=FAH (c−g−c)(c−g−c)
⇒BHC=AHF⇒BHC=AHF mà AHF+BHF=90⇒BHF+BHC=90AHF+BHF=90⇒BHF+BHC=90=> FH VUÔNG GÓC HC
⇒⇒ đpcm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 9 2017 lúc 14:06

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Theo giả thiết ta có M và N là hai điểm di động lần lượt trên hai tia Ax và By sao cho AM + BN = MN.

a) Kéo dài MA một đoạn AP = BN, ta có MP = MN và OP = ON.

Do đó ΔOMP = ΔOMN (c.c.c)

⇒ OA = OH nên OH = a.

Ta suy ra HM = AM và HN = BN.

b) Gọi M’ là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (Bx’, By) ta có:

HK // MM’ với K ∈ NM’.

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Do đó đối với tam giác BNM’ đường thẳng BK là phân giác của góc (x'By) .

c) Gọi (β) là mặt phẳng (AB, BK). Vì HK // AB nên HK nằm trong mặt phẳng (β) và do đó H thuộc mặt phẳng (β). Trong mặt phẳng (β) ta có OH = a. Vậy điểm H luôn luôn nằm trên đường tròn cố định, đường kính AB và nằm trong mặt phẳng cố định (β) = (AB, BK)

Trần Thị Xuân Hòa
Xem chi tiết
Khánh Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2023 lúc 23:11

a: XétΔMAD vuông tại A và ΔNBA vuông tại B có

MA=NB

AD=BA

Do đó: ΔMAD=ΔNBA

=>DM=AN và \(\widehat{AMD}=\widehat{BNA}\)

=>\(\widehat{AMD}+\widehat{MAN}=90^0\)

=>DM vuông góc AN

b: AM+MB=AB

BN+NC=BC

mà AM=BN và AB=BC

nên MB=NC

Xét ΔMBC vuông tại B và ΔNCD vuông tại C có

MB=NC

BC=CD

Do đó: ΔMBC=ΔNCD

=>\(\widehat{BMC}=\widehat{CND}\)

=>\(\widehat{CND}+\widehat{NCM}=90^0\)

=>DN vuông góc MC

Xét ΔDMN có

CM,NA là đường cao

CM cắt NA tại X

Do đó: X là trực tâm

=>DX vuông góc MN

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
26 tháng 5 2017 lúc 10:18

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Le Thi Huong
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh Quốc
Xem chi tiết
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
28 tháng 5 2021 lúc 17:17

Do I là trực tâm của tam giác KAB nên K, I, H thẳng hàng.

Tứ giác AMIH nội tiếp nên \(\widehat{MHI}=\widehat{MAI}\).

Tương tự, \(\widehat{NHI}=\widehat{NBI}\).

Lại có \(\widehat{MAI}=\widehat{NBI}=90^o-\widehat{AKB}\) nên \(\widehat{MHI}=\widehat{NHI}\).

Vậy HK là phân giác của góc MHN.

Trần Minh Hoàng
28 tháng 5 2021 lúc 17:18

undefined