Những câu hỏi liên quan
Dương Mạnh Hải
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Kim Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
3 tháng 11 2016 lúc 17:35

Giải:
Giả sử 
Số 6 có các ước là = {1, 2, 3, 6} 
Số 17 có các ước là = {1,17} 
Giao của 2 tập trên là 1 
Vậy 6 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
hay nói cách khác 2 số được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất bằng 1.
Đúng 100%

Bình luận (0)
Pham Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
Sooya
30 tháng 10 2017 lúc 13:02

13 ; 43 

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
30 tháng 10 2017 lúc 13:02

trong các số12;13;20;21;32;43;654;987;985

số 13 là số nguyên tố 

chắc chắn 100% cho mk nhaPham Thi Thuy Linh

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
30 tháng 10 2017 lúc 13:02

13 và 43 nha bạn.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Bao Chau
Xem chi tiết
Lưu Hiền
9 tháng 9 2016 lúc 18:57

a và b đúng

c sai

Bình luận (0)
Nguyen Thi Bao Chau
10 tháng 9 2016 lúc 18:17

a) Dung 

b) Sai

c) Dung

Bình luận (0)
Tri Pham
Xem chi tiết
trịnh thúy huyền
12 tháng 10 2016 lúc 9:44

312;213;435;417 là hợp số 

3311;67 là số nguyên tố

Bình luận (0)
lehuytruong
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 1 2021 lúc 21:43

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai vì tích của hai số nguyên âm là số nguyên dương. Ví du (–13) .(–4) = 52

d) Đúng

Bình luận (0)
Đặng Thuỳ Linh
19 tháng 1 2021 lúc 21:45

C sai

Vd:  -2×(-2) khác -4

        -2×(-2)=4

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2021 lúc 22:06

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai vì tích 2 số nguyên âm sẽ là số dương

Vd: \(\left(-13\right)\cdot\left(-4\right)=\left|13\cdot4\right|=52\)

d) Đúng

Bình luận (0)
Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 8:42

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

Bình luận (0)
Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Mới vô
23 tháng 4 2017 lúc 10:07

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

Bình luận (0)
Mới vô
23 tháng 4 2017 lúc 10:15

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

Bình luận (2)
Dương Đức Mạnh
23 tháng 4 2017 lúc 9:44

ai nhanh tick 2 lan

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Mai
Xem chi tiết
Giang シ)
7 tháng 11 2021 lúc 19:11

b, Gọi d =  ƯCLN(4n+3;2n+3)

=> (4n+3) ⋮ d; 2(2n+3) ⋮ d

=> [(4n+6) – (4n+3)] ⋮ d

=> 3 ⋮ d => d = {1;3}

Nếu d = 3 thì (4n+3) ⋮ 3 => [3(n+1)+n] ⋮ 3 => n ⋮ 3 => n = 3k

Vậy để 4n+3 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau thì n ≠ 3k

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa