Theo bạn, vì sao sự cách tân của thời trang lại diễn ra mạnh mẽ nhất ở thành thị?
Phong trào Đồng Khởi diễn ra mạnh mẽ nhất ở đâu? Vì sao?
Phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương: Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận), Trà Bồng (Quảng Ngãi), rồi lan ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.
Giải thích vì sao hoạt động tiêu hóa ở ruột non diễn ra mạnh mẽ nhất?
Tham khyaor
Thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng từng lượng nhỏ theo sự mở đóng của môn vị, dộ axit cao của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng môn vị. Khi lượng thức ăn này đã thấm đảm dịch mật và dịch tuy, độ axit của thức ăn được trung hoà bởi các muối mật và dịch tuy có tính kiềm, môn vị lại mở dê thức ăn tiếp tục xuống. Sự co bóp phối hợp của các cơ thành ruột non tạo động lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột, đổng thời giúp thức ăn thấm déu dịch mật, dịch tuy và dịch ruột.
Khi không có kích thích của thức ăn, gan vần tiết đều dịch mật và tích trữ ở túi mật, tuy tiết rất ít dịch và các tuyến ruột hoàn toàn không tiết dịch. Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày, dịch mật và dịch tuy đều tiết ra mạnh mẽ, nhưng ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
Tham khảo
Thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng từng lượng nhỏ theo sự mở đóng của môn vị, dộ axit cao của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng môn vị. Khi lượng thức ăn này đã thấm đảm dịch mật và dịch tuy, độ axit của thức ăn được trung hoà bởi các muối mật và dịch tuy có tính kiềm, môn vị lại mở dê thức ăn tiếp tục xuống. Sự co bóp phối hợp của các cơ thành ruột non tạo động lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột, đổng thời giúp thức ăn thấm déu dịch mật, dịch tuy và dịch ruột.
Khi không có kích thích của thức ăn, gan vần tiết đều dịch mật và tích trữ ở túi mật, tuy tiết rất ít dịch và các tuyến ruột hoàn toàn không tiết dịch. Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày, dịch mật và dịch tuy đều tiết ra mạnh mẽ, nhưng ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
Tham khảo
Thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng từng lượng nhỏ theo sự mở đóng của môn vị, dộ axit cao của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng môn vị. Khi lượng thức ăn này đã thấm đảm dịch mật và dịch tuy, độ axit của thức ăn được trung hoà bởi các muối mật và dịch tuy có tính kiềm, môn vị lại mở dê thức ăn tiếp tục xuống. Sự co bóp phối hợp của các cơ thành ruột non tạo động lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột, đổng thời giúp thức ăn thấm déu dịch mật, dịch tuy và dịch ruột.
Khi không có kích thích của thức ăn, gan vần tiết đều dịch mật và tích trữ ở túi mật, tuy tiết rất ít dịch và các tuyến ruột hoàn toàn không tiết dịch. Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày, dịch mật và dịch tuy đều tiết ra mạnh mẽ, nhưng ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
1. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ?
2. Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra như thế nào trong những năm 1919 - 1939
1. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ là do những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc phải chịu nhiều đau khổ bởi chính sách khai thác thuộc địa của thực dân. Đặc biệt phong trào chịu tác động và ảnh hưởng sâu sắc của Cách mạng tháng Mười Nga - đã chỉ ra con đường đấu tranh giành độc lập là con đường cách mạng vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo.
2.
Phong trào Ngũ tứ bùng nổ ngày 4-5-1919, nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Mở đầu phong trào là cuộc biểu tình của 3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh tại Quảng trường Thiên An Môn, đòi trừng trị những phần tử bán nước trong chính phủ. Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia, đặc biệt là giai cấp công nhân.
Phong trào Ngũ tứ đã mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập. Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Từ sau phong trào Ngũ tứ, việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Trung Quốc phát triển nhanh chóng, sâu rộng. Với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, năm 1920, một số nhóm cộng sản đã ra đời. Trên cơ sở các nhóm này, tháng 7-1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập, đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc. Từ đây, giai cấp vô sản Trung Quốc đã có chính đảng của mình để từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.
Mình ko chắc chắn bài này cho lắm
Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939 :
Nêu những sự kiện chính :
- Phong trào Ngũ tứ, sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.
- Chiến tranh Bắc phạt 1926 - 1927
- Nội chiến 1927 - 1937.
- Cuộc kháng chiến chống Nhật từ năm 1937.
Vì sao phong trào diễn ra mạnh mẽ nhất ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh?
vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại phát triển mạnh mẽ, mở ra một thời kì mới ?
Châu Á là vùng đông dân cư nhất, bao gồm những nước có lãnh thổ lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú. Từ cuối thế kỷ XIX, các nước châu Á đã trở thành những nước thuộc địa, nửa thuộc địa và là thị trường chủ yếu của các nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan… Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước châu Á lên cao và lan rộng hơn cả so với châu Phi và Mĩ la tinh.
Ở Trung Quốc, ngày 4-5-1919, phong trào cách mạng rộng lớn chống chủ nghĩa đế quốc đã bùng nổ, mở đầu cho cuộc cách mạng dân chủ mới tiếp diễn trong suốt 30 năm sau đó. Phong trào Ngũ Tứ đã thúc đẩy phong trào công nhân Trung Quốc nhanh chóng kết hợp với chủ nghĩa Mác – Lênin và dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921.
Năm 1921, cuộc cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi. Đến năm 1924, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á được thành lập. Với sự ủng hộ và giúp đỡ của giai cấp vô sản Nga, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ đã đứng vững và từng bước tiến lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong những năm 1918 - 1922, nhân dân Ấn Độ đã tăng cường đấu tranh chống thực dân Anh. Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân với hàng chục vạn người tham gia, kéo dài hàng tháng, đã lan lộng khắp cả nước. Đồng thời, phong trào nổi dậy của nông dân cũng liên tiếp bùng nổ chống lại bọn địa chủ phong kiến và đế quốc Anh.
Ở Thổ Nhĩ Kì, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc 1919 - 1922 (do giai cấp tư sản lãnh đạo) đã kết thúc thắng lợi. Ngày 29-10-1923, chế độ cộng hòa được thiết lập Thổ Nhĩ Kì có điều kiện để trở thành một nước có chủ quyền và bước vào thời kì phát triển mới.
Năm 1919, nhân dân Ápganixtan thu được thắng lợi trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, buộc đế quốc Anh phải công nhận quyền độc lập chính trị của mình. Cũng vào năm 1919, nhân dân Triều Tiên đã nổi dây khởi nghĩa chống đế quốc Nhật Bản.
Những năm sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ la tinh cũng có những bước phát triển mới.
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 diễn ra mạnh mẽ và quyết liệt nhất ở
A. Sài Gòn.
B. Nghệ - Tĩnh.
C. Cố đô Huế.
D. Hà Nội
Đáp án B
Sang tháng 9-1930, phong trào đấu tranh dâng cao, nhất là ở hai tỉnh Nhệ An và Hà Tĩnh đã thành lập chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh.
sự hình thành sản xuất thành lập các công ti độc quyền ở pháp diễn ra mạnh mẽ trong nghành nào
$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$
Vào thời kì Tân kiến tạo vùng núi nào ở nước ta được nâng lên mạnh mẽ nhất?
A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Đáp án: A
Ảnh hưởng của hoạt động Tân kiến tạo ở nước ta đã làm cho một số vùng núi, điển hình là vùng núi Tây Bắc, trong đó có dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình trẻ lại. Đồng thời, các quá trình địa mạo như hoạt động xâm thực, bồi tù được đẩy mạnh.
trình bày những chuyển biến về kinh tế dưới thời lý ? vì sao kinh tế dưới thời lý lại phát triền mạnh mẽ như vậy ? theo em sự phát triển về nông nghiệp có tác dụng gì đối với đất nước
CẢM ƠN :))
Sự chuyển biến :
— Về kinh tế:
+ Nông nghiệp : nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thuỷ lợi được xây dựng nên năng suất lúa cao hơn trước.
+ Thủ công nghiệp : việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu mội số nghề mới từ Trung Ọuốc như làm giấy, thuỷ tinh.
+ Thương mại : nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thống giao thông thuỷ, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phái triển hơn trước.
Nền nông nghiệp thời Lý phát triển nhờ những chính sách khuyến nông của nhà nước như:
- Ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất. Trên danh nghĩa thuộc quyền sở hữu của nhà vua, nhưng thực tế ruộng đất được đem chia đều cho nông dân cày cấy và nộp tô thuế cho nhà vua.
- Hàng năm, các vua Lý đều về các địa phương tiến hành lễ cày “tịch điền” để khuyến khích sản xuất nông nghiệp trong nhân dân.
- Nhà Lý khuyến khích việc khai khẩn đất hoang. Tiến hành các công việc trị thủy như: đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng lụt,...
- Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
Tác dụng : nền nông nghiệp Đại Việt thời Lý phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
Vì sao phong trào đấu tranh ở giai đoạn giải phóng dân tộc từ năm 1945 đến những năm 60 của thế kỉ 20 diễn ra mạnh mẽ