Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 7 2019 lúc 7:28

Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh:

- Lấy văn học làm vũ khí chiến đấu, phụng sự cho sự nghiệp cách mạng, nhà văn là chiến sĩ

- Chú trọng tới tính chân thật và tính dân tộc

- Xác định rõ đối tượng, mục đích quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm

- Văn thơ Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá gắn với sự nghiệp cách mạng. Thơ văn của Người: tư tưởng sâu sắc, phản ánh tâm hồn, tình cảm rộng lớn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
11 tháng 5 2017 lúc 10:09

a. Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh:

- Bác coi văn nghệ là vũ khí chiến đấu phục vụ sự nghiệp cách mạng.

- Chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn chương.

- Chú ý đến mục đích, đối tượng tiếp nhận để lựa chọn nội dung và hình thức thế hiện, tạo ra tính đa dạng, phong phú và hiệu quả cao.

b. Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh giúp ta hiểu sâu sắc hơn các tác phẩm văn học của Người: Đó là những sáng tác chủ yếu nhằm mục đích phục vụ sự nghiệp cách mạng.



Huỳnh Thị Đông Thi
Xem chi tiết
qwerty
24 tháng 6 2016 lúc 19:22

- Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. Nhà vă phải có sự gắn bó sâu sắc với cuộc đời để từ đó khám phá và sáng tạo góp phầ vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội. Người khẳng định: "Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy".
       - Hồ Chí Minh chú ý đến đối tượng thưởng thức. Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. Tác phẩm văn chương phải thể hiện tinh thần dâ tộc của nhân dân và được nhân dân yêu thích. Hồ Chí Minh nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí và văn chương: Viết cho ai, viết cái gì? Viết để làm gì? Cách viết thế nào? Bên cạnh đó, Người chú ý đến mối quan hệ giữa phổ cập và nâng cao trong văn nghệ.
      - Hồ Chí Minh quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thật. Người yêu cầu nhà văn phải "miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn" sự phong phú của đời sống cách mạng, phải ca ngợi, khẳng định cái cao đẹp, phê phán và phủ nhận cái xấu trong cuộc đời.
      Mặt khác, nhà văn phải chú ý đến hình thức biểu hiện sao cho hấp dẫn, tránh lối viết cầu kỳ, xa lạ, nặng nề. Tác phẩm văn chương phải thể hiện được tinh thần dân tộc của nhân dân.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 8 2018 lúc 9:50

Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh:

- Hồ Chí Minh coi văn học là vũ khí chiến đấu phụng sự cho sự nghiệp cách mạng, nhà văn là chiến sĩ

- Chú trọng tính chân thật, tính dân tộc của văn học

    + Miêu tả cho hay, chân thật, hùng hồn, hiện thực phong phú

    + Nhà văn có ý thức đề cao tình thân, cốt cách trong dân tộc

    + Nhà văn tìm tòi sáng tạo

- Cầm bút bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng giao tiếp

    + Xác định rõ mục đích, đối tượng, nội dung, cách thức trước khi viết

- Ý nghĩa: quan điểm sáng tác chi phối đặc điểm sự nghiệp văn học của Bác, tư tưởng sâu sắc, biểu hiện sinh động, đa dạng

Phương Thảo Đinh
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 1 2022 lúc 17:10

Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.

Ví dụChẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.

Vương Hương Giang
12 tháng 1 2022 lúc 19:58

Tham khảo 

Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.

Ví dụChẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
18 tháng 3 2018 lúc 18:40

Bài làm

 Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. Nhà vă phải có sự gắn bó sâu sắc với cuộc đời để từ đó khám phá và sáng tạo góp phầ vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội. Người khẳng định: "Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy".
       - Hồ Chí Minh chú ý đến đối tượng thưởng thức. Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. Tác phẩm văn chương phải thể hiện tinh thần dâ tộc của nhân dân và được nhân dân yêu thích. Hồ Chí Minh nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí và văn chương: Viết cho ai, viết cái gì? Viết để làm gì? Cách viết thế nào? Bên cạnh đó, Người chú ý đến mối quan hệ giữa phổ cập và nâng cao trong văn nghệ.
      - Hồ Chí Minh quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thật. Người yêu cầu nhà văn phải "miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn" sự phong phú của đời sống cách mạng, phải ca ngợi, khẳng định cái cao đẹp, phê phán và phủ nhận cái xấu trong cuộc đời.
      Mặt khác, nhà văn phải chú ý đến hình thức biểu hiện sao cho hấp dẫn, tránh lối viết cầu kỳ, xa lạ, nặng nề. Tác phẩm văn chương phải thể hiện được tinh thần dân tộc của nhân dân.

❄₣rเεηɗŽσиɘ࿐❄
21 tháng 3 2018 lúc 21:21

Kinh, Hoàng mà cũng để ý về vấn đề này nữa chứ

~Mưa_Rain~
1 tháng 11 2018 lúc 19:47

 Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. Nhà vă phải có sự gắn bó sâu sắc với cuộc đời để từ đó khám phá và sáng tạo góp phầ vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội. Người khẳng định: "Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy".
       - Hồ Chí Minh chú ý đến đối tượng thưởng thức. Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. Tác phẩm văn chương phải thể hiện tinh thần dâ tộc của nhân dân và được nhân dân yêu thích. Hồ Chí Minh nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí và văn chương: Viết cho ai, viết cái gì? Viết để làm gì? Cách viết thế nào? Bên cạnh đó, Người chú ý đến mối quan hệ giữa phổ cập và nâng cao trong văn nghệ.
      - Hồ Chí Minh quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thật. Người yêu cầu nhà văn phải "miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn" sự phong phú của đời sống cách mạng, phải ca ngợi, khẳng định cái cao đẹp, phê phán và phủ nhận cái xấu trong cuộc đời.
      Mặt khác, nhà văn phải chú ý đến hình thức biểu hiện sao cho hấp dẫn, tránh lối viết cầu kỳ, xa lạ, nặng nề. Tác phẩm văn chương phải thể hiện được tinh thần dân tộc của nhân dân.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 5 2019 lúc 10:28

Cách thực hiện để làm tăng vốn từ về số lượng của cá nhân

- Quan sát, lắng nghe tiếng nói hằng ngày của những người xung quanh

- Đọc sách báo nhất là các tác phẩm văn học mẫu mực của những nhà văn nổi tiếng

- Ghi chép lại từ ngữ mới nghe được vận dụng, tra cứu thêm…

- Tập sử dụng từ ngữ mới trong hoàn cảnh thích hợp

Nguyễn Thành Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
3 tháng 3 2016 lúc 13:35

Hồ Chí Minh xem văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú phục vụ hiệu quả cho sự nghiệp Cách mạng

Hồ Chí Minh  đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức: Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ .

Tác phẩm văn chương phải có tính chân thật. Trong sáng ,hấp dẫn, ca ngợi cái tốt,phê phán cái xấu, thể hiện tinh thần dân tộc, nhân dân.

Nguyễn Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 11 2019 lúc 5:27

- Quan điểm sáng tác của Chủ tịch Hồ Chí Minh:

      + Người xem văn nghệ là vũ khí, nghệ sĩ là chiến sĩ vì văn chương phải phục vụ cách mạng, phục vụ công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, chống lại cái ác, cái bất công ngang trái.

      + Người quan niệm văn chương phải có nội dung chân thật, phản ánh hùng hồn những đề tài phong phú của hiện thực cách mạng, nêu gương tốt, phê phán cái xấu. Văn chương phải có tính dân tộc, phát huy cốt cách dân tộc. Người cũng quan niệm văn chương cần có hình thức giản dị, trong sáng, ngôn từ chọn lọc, tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và đề cao sự sáng tạo của người nghệ sĩ .

       + Hồ Chí Minh coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ và thưởng thức của văn chương. Người nêu kinh nghiệm trước khi cầm bút viết, nhà văn cần trả lời được các câu hỏi: viết cho ai? ( xác định đối tượng), viết để làm gì? (xác định mục đích) rồi mới xác định viết cái gì? (xác định nội dung) và cách viết thế nào? (xác định hình thức nghệ thuật).

Đáp án cần chọn là: C