Chỉ ra tính chất mạch lạc của văn bản.
Câu 1: Mạch lạc là gì? Thế nào là mạch lạc trong văn bản?
Câu 2: Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc?
Câu 3: Chỉ ra tính mạch lạc trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" (Khánh Hoài).
Điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc là gì? Chỉ ra sự mạch lạc trong văn bản " Cổng trường mở ra"
Chỉ ra tính mạch lạc của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Mạch lạc trong văn bản
a. Mạch lạc trong văn bản có những tính chất gì?
b. Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
a, Mạch lạc có nghĩa:
- Trôi chảy thành dòng, thành mạch
- Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn trong văn bản
- Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn
b, Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí vì:
- Trình tự hợp lý của các câu văn, các ý là đặc điểm cơ bản của tính mạch lạc
Văn bản phải có tính mạch lạc . Vậy văn bản có tính mạch lạc là văn bản gì . Viết một đoạn văn 10 dòng rồi chỉ rõ tính mạch lạc của đoạn văn
-Mạch lạc là sự tiếp nối giữa các câu các ý theo một trình tự hợp lí,trên một ý chủ đạo thống nhất.
-Văn bản luôn cần phải mạch lạc.
Bài làm:Mẹ em đã ngoài bốn mươi tuổi nhưng vẫn còn rất trẻ mặc dù hàng ngày mẹ rất vất vả lo toan cho gia đình. Hàng ngày trước khi đi làm, mẹ dậy từ rất sớm để lo bữa sáng cho cả nhà. Mẹ nấu ăn rất ngon nên cả nhà ai cũng thích. Sau khi lo cho cả nhà ăn sáng, mẹ còn phải nấu một số món cho cả nhà ăn trưa vì mẹ đi làm xa trưa không về nhà được. Buổi chiều khoảng sáu giờ mẹ mới về đến nhà. Vừa bước chân vào nhà mẹ đã phải tất bật với biết bao nhiêu là công việc. Nào là nấu ăn, nào là giặt đồ, nào là dọn dẹp nhà cửa. Nhìn dáng mẹ những lúc như thế em thấy thương mẹ vô cùng. Em cũng giúp mẹ làm những việc nhẹ nhàng nhưng mẹ không cho. Mẹ bảo em cứ lo học cho giỏi là mẹ vui rồi. Sau khi cả nhà ăn tối, vừa dọn dẹp xongthif mẹ lại hướng dẫn em học. Khi mọi công việc xong xuôi, mẹ mới bắt đầu làm những công việc ở cơ quan còn dỡ dang. Em thầm nghĩ, một ngày có lẽ mẹ làm việc hơn hai phần ba thời gian. Em mong sao mình chóng lớn để giúp mẹ một số công việc cho mẹ đỡ vất vả hơn.
.Chỉ ra tính mạch lạc ,liên kết ,của văn bản sông núi nước nam Mong mn giúp ạ mới sắp thì rồi. Yêu cầu:
-Chỉ ra chủ đề chính của vb
-Phân tích ý nghĩa của từng phần trong VB
-Nhận xét
-Rút ra kết luận
Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học. Chỉ ra tính mạch lạc và các biện pháp liên kết được sử dụng trong đoạn văn đó.
tham khảo
Bác Hồ -hai tiếng gọi thân thương biết mấy! Người là vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già kính yêu của dân tộc. Trong cuộc sống cũng như công việc, Người luôn là một hình mẫu về sự giản dị, khiêm tốn. Đó là một đức tính, một phẩm chất đáng quý được Phạm Văn Đồng thể hiện rõ nét trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ. Theo ông, đức tính ấy được thể hiện trong mọi mặt của Bác như bữa cơm hàng ngày chỉ có vài ba món đơn giản, nơi ở của Bác là nhà sàn đơn sơ mộc mạc với vài phòng; trong lời nói bài viết của Người cũng hết sức giản dị “Nước VN là một, dân tộc VN là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí ấy không hề thay đổi”. Sự giản dị, thanh bạch trong đời sống của Người là một tấm gương sáng cho mọi thế hệ học tập và noi theo. Là học sinh em sẽ cố gắng rèn luyện theo những phẩm chất quý báu ấy để sau này trở thành con người có ích trong gia đình và xã hội.
Chỉ ra tính mạch lạc trong văn bản "Cổng trường mở ra"
1. Chủ đề chung và xuyên suốt toàn bộ văn bản
Chủ đề: Tấm lòng yêu thương, tình cảm thiết tha, sâu nặng và niềm tin yêu bao la của người mẹ hiền đối với đứa con, đồng thời nói lên vai trò to lớn của nhà trường đối với tuổi thơ, đối với mỗi con người. Nội dung từng đoạn xoay quanh chủ đề Đoạn 1. Từ đầu..."ngày đầu năm học":Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường của con. Đoạn 2. Còn lại: Cảm nghĩ của người mẹ về vai trò của nhà trường với thế hệ trẻ. Sự việc chính trong truyện là đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con. Các sự việc khác đều tập trung phục vụ cho việc thể hiện sự việc đó. Nhân vật chính xuyên suốt toàn bộ tác phẩm là hai mẹ con.2. Giữa các phần được tiếp nối theo một trình tự hợp lý
Hành động của con trước ngày khai trường Hành động và tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được trước ngày khai trường của con. Người mẹ nhớ lại kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên của bản thân Từ nền giáo dục của Nhật Bản, người mẹ liên hệ tới nền giáo dục của Việt Nam và nêu vai trò của nhà trường đối với giới trẻ. Từ đó khích lệ con đến trường.→ Nội dung văn bản và trình tự giữa các phần nhất quán và rõ ràng
⇒ Làm cho văn bản có tính mạch lạc
1. Chủ đề chung và xuyên suốt toàn bộ văn bản
Chủ đề: Tấm lòng yêu thương, tình cảm thiết tha, sâu nặng và niềm tin yêu bao la của người mẹ hiền đối với đứa con, đồng thời nói lên vai trò to lớn của nhà trường đối với tuổi thơ, đối với mỗi con người.
Nội dung từng đoạn xoay quanh chủ đề
Đoạn 1. Từ đầu..."ngày đầu năm học":Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường của con.
Đoạn 2. Còn lại: Cảm nghĩ của người mẹ về vai trò của nhà trường với thế hệ trẻ.
Sự việc chính trong truyện là đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con. Các sự việc khác đều tập trung phục vụ cho việc thể hiện sự việc đó.
Nhân vật chính xuyên suốt toàn bộ tác phẩm là hai mẹ con. 2. Giữa các phần được tiếp nối theo một trình tự hợp lý
Hành động của con trước ngày khai trường
Hành động và tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được trước ngày khai trường của con.
Người mẹ nhớ lại kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên của bản thân Từ nền giáo dục của Nhật Bản, người mẹ liên hệ tới nền giáo dục của Việt Nam và nêu vai trò của nhà trường đối với giới trẻ.
Từ đó khích lệ con đến trường
. → Nội dung văn bản và trình tự giữa các phần nhất quán và rõ ràng
⇒ Làm cho văn bản có tính mạch lạc
https://hoc247.net/ngu-van-7/mach-lac-trong-van-ban-l2932.html
Chỉ ra tính chất mạch lạc trong văn bản sau:
Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Nội dung: Nỗi nhớ quê hương của người xa xứ bắt nguồn từ những gì gần gũi, giản dị, thân thuộc nhất.
NGhệ thuật: điệp từ "nhớ" được lặp lại 4 lần trong 4 câu thơ khẳng định nỗi nhớ da diết, khắc khoải.
Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học. Chỉ ra tính mạch lạc và các biện pháp liên kết được sử dụng trong đoạn văn đó.
Nhanh giúp mình ạヽ(≧□≦)ノ