Những câu hỏi liên quan
Nghĩa Phạm trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2021 lúc 22:02

a: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=15\)

\(\Leftrightarrow2x=-7\)

hay \(x=-\dfrac{7}{2}\)

b: Ta có: \(\left(x-2\right)^3-\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)+6\left(x+1\right)^2=49\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+64+6\left(x+1\right)^2=49\)

\(\Leftrightarrow-6x^2+12x+56+6x^2+12x+6=49\)

\(\Leftrightarrow24x=-13\)

hay \(x=-\dfrac{13}{24}\)

Kim Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 9 2018 lúc 9:10

a) Rút gọn được VT = 9x + 7. Từ đó tìm được x = 1.

b) Rút gọn được VT = 2x + 8. Từ đó tìm được x = 7 2 .

fan cj khởi my
Xem chi tiết
lonnhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 11:11

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-9\right)\left(x^2-16\right)< 0\)

=>Sẽ có 1 số âm;3 số dương hoặc 3 số âm;1 số dương

TH1: Có 1 số âm

Vì \(x^2-16< x^2-9< x^2-4< x^2-1\)

và có 1 số âm 

nên \(x^2-16< 0< x^2-9\)

=>\(9< x^2< 16\)

mà x nguyên

nên \(x\in\varnothing\)

TH2: Có 3 số âm

Vì \(x^2-16< x^2-9< x^2-4< x^2-1\)

và có 3 số âm 

nên \(x^2-4< 0< x^2-1\)

=>\(1< x^2< 4\)

mà x nguyên

nên \(x\in\varnothing\)

Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 19:30

a: \(\Leftrightarrow x^2-7x^2+28x=16\)

\(\Leftrightarrow-6x^2+28x-16=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-14x+8=0\)

\(\text{Δ}=\left(-14\right)^2-4\cdot3\cdot8=100\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-10}{6}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\\x_2=\dfrac{14+10}{6}=\dfrac{24}{6}=4\end{matrix}\right.\)

le thai
27 tháng 10 2021 lúc 19:50

a) x2-7x(x-4)=16

 x2-16-7x(x-4)=0

(x-4)(x+4)-7x(x-4)=0

(x-4)(x+4-7x)=0

(x-4)(-6x+4)=0

=>x=4 hoặc x=2/3

b) (x+5)^2-3(x+1)=22

x2+10x+25-3x-3=22

x2+10x-3x=22+3-25

x2+7x=0

x(x+7)=0

=>x=0 hoặc x=-7

Bùi Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
29 tháng 4 2018 lúc 19:44

Trả lời

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{4}\right)+\left(x+\frac{1}{8}\right)+\left(x+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x+x\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x+\left(\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x+\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x+\frac{15}{16}=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{23}{16}-\frac{15}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{8}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}:4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{8}\)

Vậy x=\(\frac{1}{8}\)

Nguyễn Thanh Hiền
29 tháng 4 2018 lúc 19:49

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{4}\right)+\left(x+\frac{1}{8}\right)+\left(x+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x+x\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x+\left(\frac{8+4+2+1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x+\frac{15}{16}=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{23}{16}-\frac{15}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}:4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{8}\)

ling thuy
Xem chi tiết