Tìm nghiệm đa thức sau A (X) = 2\(x^2\) - 5x + 2
tìm nghiệm của đa thức sau A(x)=\(x^2+5x-6\)
ai giúp mik dc ko ai làm đc mik cho 1000 like
\(x^2+5x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=1\end{matrix}\right.\)
\(S=\left\{-6,1\right\}\)
`x^2+5x-6=0`
`<=> x^2-x+6x-6=0`
`<=>x(x-1)+6(x-1)=0`
`<=>(x+6)(x-1)=0`
`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy `S={-6;1}`.
bài9: chứng tỏ các đa thức sau ko có nghiệm
b) x^2 - 5x + 31
c-x^2 - 12x - 45
d) x^2 - 4x + 26
bài4:tìm nghiệm của đa thức sau
d) x^3 - 19x^2
b.
Đặt \(f\left(x\right)=x^2-5x+51=x^2-5x+\dfrac{25}{4}+\dfrac{37}{2}=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{37}{2}\)
Do \(\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{37}{2}\ge\dfrac{37}{2}\) ;\(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Đa thức \(f\left(x\right)\) không có nghiệm
c.
Đặt \(g\left(x\right)=-x^2-6x-45=-\left(x^2+6x+9\right)-36=-\left(x+3\right)^2-36\)
Do \(-\left(x+3\right)^2\le0;\forall x\Rightarrow-\left(x+3\right)^2-36\le-36\) ;\(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Đa thức \(g\left(x\right)\) không có nghiệm
d.
Đặt \(h\left(x\right)=x^2-4x+26=\left(x^2-4x+4\right)+22=\left(x-2\right)^2+22\)
Do \(\left(x-2\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-2\right)^2+22\ge22\) ;\(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Đa thức \(h\left(x\right)\) không có nghiệm
4.
d. \(x^3-19x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-19\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x-19=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=19\end{matrix}\right.\)
Vậy đa thức có 2 nghiệm là \(x=0;x=19\)
Bài 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) x mũ 2 -5x+4
b) x mũ 2+x+3
a) Cho đa thức : \(x^2-5x+4=0\)
\(=>\left(x^2-x\right)-\left(4x-4\right)=0\\ =>x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\\ =>\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm đa thức trên là : `x=1` hoặc `x=4`
b) Ta thấy : \(x^2+x+3=\left(x^2+\dfrac{1}{2}x\right)+\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}>0\forall x\in R\)
Vậy đa thức trên vô nghiệm
a) tìm nghiệm của đa thức: x2 - 2
b) chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: Q(x)=x2 + 5x + 7
(đang cần gấp!)
\(a)\)
\(\text{Ta có:}\)
\(x^2-2=0\)
\(\rightarrow x^2=x\)
\(\rightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
Vậy ...
\(b)\)
\(\text{Ta có:}\)
\(x^2+5x+7\)
\(\rightarrow x^2+2x\frac{5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
\(\rightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
\(\rightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2\ge0\)
\(\rightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
Vậy ...
a, Đặt \(x^2-2=0\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
b, Ta có : \(Q\left(x\right)=x^2+5x+7=x^2+2.\frac{5}{2}x+\frac{25}{4}+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)
Vậy đa thức ko có nghiệm
Tìm nghiệm các đa thức sau:
2x(x-2) -x^2+5x-4
`2x(x-2)=0`
`\rightarrow 2x^2-4x=0`
`\rightarrow x(2x-4)=0`
`\rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-4=0\end{matrix}\right.\)
`\rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=4\end{matrix}\right.\)
`\rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy, nghiệm của đa thức là `x={0; 2}`
`-x^2+5x-4=0`
`\rightarrow x^2-5x+4=0`
`\rightarrow x^2-4x-x+4=0`
`\rightarrow (x^2-4x)-(x-4)=0`
`\rightarrow x(x-4)-(x-4)=0`
`\rightarrow (x-4)(x-1)=0`
`\rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)
`\rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy, nghiệm của đa thức là `x={4; 1}.`
a. x = 0 hoặc x = 2
b. x=1 hoặc x = 4
cho đa thức : A(x)=4x^4+6x^2-7x^3-5x-6 và B(x)=-5x^2+x^3+5x+4-4x^4
a)Tính M(x)=A(x)+B(x) rồi tính nghiệm của đa thức M(x)
b)tìm đa thức C(x)sao cho C(x)|+B(x)=A(x)
A(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6
B(x)=−5x2+7x3+5x+4−4x4
a/ - Tính:
M(x)=A(x)+B(x)
M(x)=4x4+6x2−7x3−5x−6−5x2+7x3+5x+4−4x4
M(x)=x2−2
- Tìm nghiệm:
M(x)=x2−2=0⇔x2=2⇔x=−√2;x=√2
b/ C(x)+B(x)=A(x)⇒C(x)=A(x)−B(x)
C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6−(−5x2+7x3+5x+4−4x4)
C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6+5x2−7x3−5x−4+4x4
C(x)=8x4−14x3−x2−10x−10
cho đa thức : A(x)=4x^4+6x^2-7x^3-5x-6 và B(x)=-5x^2+x^3+5x+4-4x^4
a)Tính M(x)=A(x)+B(x) rồi tính nghiệm của đa thức M(x)
b)tìm đa thức C(x)sao cho C(x)|+B(x)=A(x)
A(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6
B(x)=−5x2+7x3+5x+4−4x4
a/ - Tính:
M(x)=A(x)+B(x)
M(x)=4x4+6x2−7x3−5x−6−5x2+7x3+5x+4−4x4
M(x)=x2−2
- Tìm nghiệm:
M(x)=x2−2=0⇔x2=2⇔x=−√2;x=√2
b/ C(x)+B(x)=A(x)⇒C(x)=A(x)−B(x)
C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6−(−5x2+7x3+5x+4−4x4)
C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6+5x2−7x3−5x−4+4x4
C(x)=8x4−14x3−x2−10x−10
tìm nghiệm của đa thức sau
B(x)=8(x-1)-6x
C(x)=12x\(^2\)-3
C(x)=5x\(^2\)+45.x
`B(x)=8(x-1)-6x`
Đặt `B(x)=0`
`8(x-1)-6x=0`
`<=>8x-8-6x=0`
`<=>2x-8=0`
`<=>2x=8`
`<=>x=4`
Vậy nghiệm của B(x) là 4
`C(x)=12x^2-3`
Đặt `C(x)=0`
`<=>12x^2-3=0`
`<=>12x^2=3`
`<=>x^2=1/4`
`<=>x=1/2` hoặc `x=-1/2`
Vậy nghiệm của C(x) là `1/2` và `-1/2`
`C(x)=5x^2+45x`
Đặt `C(x)=0`
`<=>5x^2+45x=0`
`<=>5x(x+5)=0`
`<=>[(5x=0),(x+5=0):}`
`<=>[(x=0),(x=-5):}`
Vậy nghiệm của `C(x)` là `0` và `-5`
Câu 8 :
a , Thu gọn và chỉ ra bậc của đơn thức A=1/2x^3 * 8/5x^2
b , Cho đa thức P(x)=x^2-5x+6
Tính P(0) và P(2)
Câu 9 : Cho 2 đa thức A(x) =5x^3+x^2-3x+5 và B(x)=5x^3+x^2+2x-3
a , Tính A(x)+B(x)
b, Tìm nghiệm của đa thức H(x)= A(x)-B(x) ( giúp vs)
\(Câu8\)
\(a,A=\dfrac{1}{2}x^3\times\dfrac{8}{5}x^2=\left(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{8}{5}\right)x^{3+2}=\dfrac{4}{5}x^5\)
b, \(P\left(0\right)=0^2-5.0+6=6\\ P\left(2\right)=2^2-5.2+6=0\)
Câu 9
\(a,A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5+5x^3+x^2+2x-3\\ =\left(5x^3+5x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(-3x+2x\right)+\left(5-3\right)\\ =10x^3+2x^2-x+2\)
\(b,H\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5-\left(5x^3+x^2+2x-3\right)\\ =5x^3+x^2-3x+5-5x^3-x^2-2x+3\\ =\left(5x^3-5x^3\right)+\left(x^2-x^2\right) +\left(-3x-2x\right)+\left(5+3\right)\\ =-5x+8\)
\(H\left(x\right)=0\\ \Rightarrow-5x+8=0\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\)
vậy nghiệm của đa thức là \(x=\dfrac{8}{5}\)
Câu 1: Cho các đa thức :
P(x) = 5x^2 - 2x^4 + 2x^3 + 3
Q(x) = 2x^4 - 5x^2- x +1 - 2x^3
a, Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm biến
b, Tìm đa thức A(x) biết A(x) = P(x) + Q(x)
c, Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A , đường phân giác AD ( D thuộc BC)
a, Cho AB = 5 cm, AD = 4 cm .Tính BC = ?
b, Kẻ đường cao CE cắt AD ở điểm H. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường thẳng AC ở E .Trên tia BH lấy F sao cho BF = BE. Chứng minh : FC vuông góc với BE.
câu 1
a, P(x)=\(5x^2-2x^4+2x^3+3\)
\(P\left(x\right)=-2x^4+2x^3+5x^2+3\)
\(Q\left(x\right)=2x^4-5x^2-x+1-2x^3\)
\(Q\left(x\right)=2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)
b, Ta có A(x)=P(x)+Q(x)
thay số A(x)=\(\left(-2x^4+2x^3+5x^2+3\right)+\left(2x^4-2x^3-5x^2-x+1\right)\)
=\(-2x^4+2x^3+5x^2+3+2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)
\(=-x+4\)
c, A(x)=0 khi
\(-x+4=0\)
\(x=4\)
vậy no của đa thức là 4
câu 2
tự vẽ hình nhé
a, xét \(\Delta\) ABC cân tại A có AD là pg
=> AD vừa là dg cao vừa là đg trung tuyến ( t/c trong tam giác cân )
xét \(\Delta\) ADB vg tại D ( áp dụng định lí Py ta go trong tam giác vg ) có
\(AB^2=BD^2+AD^2\\ \Rightarrow BD^2=9\Rightarrow BD=3\)
Ta có D là trung đm của BC ( AD là đg trung tuyến ứng vs BC)
=> BD=CD=\(\dfrac{1}{2}BC\)
=> BC= 6cm
câu b đang nghĩ