Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Tuyết
Xem chi tiết
Xử Nữ Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 16:08

Câu hỏi của Nguyễn Văn Hòa - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

E tham khảo tại đây, ta thấy ngay rằng MI + MJ + MK = AH (AH là chiều cao của tam giác)

Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết

                                                                       BẠN TỰ VẼ HÌNH NHA

                                                                                       Giải 

                                    Gọi cạnh tam giác đều ABC la a, chiều cao là h.Ta có:

   a)                      Ta có Stam giác BMC+Stam giác CMA+Stam giác AMB =S​tam giác ABC                    

                   <=>(1/2)ax+(1/2)ay+(1/2)az=(1/2)ah  <=> (1/2)a.(x+y+z)=(1/2)ah      

              <=>x+y+z=h không phụ thuộc vào vị trí của điểm M

   b)                    x2+y2\(\ge\)2xy ; y2+z2\(\ge\)2yz ;  z2+x2\(\ge\)2zx

             =>2.(x2+y2+z2)  \(\ge\)2xy+2xz+2yz

             =>3.(x2+y2+z2)   \(\ge\)x2+y2+z2+2xy+2xz+2yz

            =>x2+y2+z2     \(\ge\)(x+y+z)2/3=h2/3  không đổi

                     Dấu "=" xảy ra khi x=y=z

           Vậy để x2 + y2 + z2 đạt giá trị nhỏ nhất thì M là giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác ABC hay M là tâm của tam giác ABC

Nguyễn Thiên Kim
20 tháng 7 2017 lúc 12:23

\(a.\)Ta có:    \(S_{\Delta BMC}=\frac{BC.x}{2}\)\(\Rightarrow\)\(x=\frac{2.S_{\Delta MBC}}{BC}\)
                      \(S_{\Delta BMA}=\frac{BA.z}{2}\)\(\Rightarrow\)\(z=\frac{2.S_{\Delta BMA}}{AB}\)
                      \(S_{\Delta AMC}=\frac{AC.y}{2}\)\(\Rightarrow\)\(y=\frac{2.S_{\Delta AMC}}{AC}\)
   mà \(\Delta ABC\) đều nên AB = BC = CA
suy ra \(x+y+z=\frac{2\left(S_{\Delta AMC}+S_{\Delta BMA}+S_{\Delta BMC}\right)}{AB}\)
suy ra đpcm

Nguyễn Văn Nhật
Xem chi tiết
Ngô Minh Phương
Xem chi tiết
Lương Minh Tuấn
Xem chi tiết
Diệu Linh
Xem chi tiết
The darksied
Xem chi tiết
Hạ Nhược
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 4 2016 lúc 14:10

a/

Ta có ME vg AC và FH vg AC => ME//FH

Ta có EH vg BH và MF vg BH => MF//EH

=> Tứ giác MFHE là hình bình hành. Hơn nữa ^MFH=90 => MFHE là hình chữ nhật => ME=FH (cạnh đối hcn)

b/

Ta có MF//EH (cm ở trên) => ^BMF=^BCA (góc đồng vị)

Mà ^BCA=^ABC (do tg ABC cân tại A)

=> ^ABC=^BMF

Xét hai tam giác vuông DBM và tg vuông FBM có

^ABC=^BMF

Cạnh huyền BM chung

=> tg DBM=tg FBM (Hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn tương ứng bằng nhau) => MD=BF

c/

Ta có ME=HF và MD=BF

Mà BF+HF=BH không đổi => MD+ME=BH không đổi