Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
nguyễn minh ngọc
15 tháng 10 2017 lúc 19:58

A = 2006 x 2006 x 2006

B = 2005 x 2006 x 2007

=> 2005 < 2006 ; 2006 < 2007 ; 2006 = 2006

=> 2006 x 2005 = 4022030

=> 2006 x 2006 =  4024036

=> 2006 x 2007 =  4026042

=> A > B

Cậu chủ họ Lương
15 tháng 10 2017 lúc 19:48

A>B vì 2016×2016>2015×2017

NY
Xem chi tiết
Tamako cute
4 tháng 6 2016 lúc 19:21

Dễ thấy với a,b >0 thì (a+b)/2 ≥ √ab <=> 1/(a+b) ≤ 1/4 (1/a +1/b) 
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được 
1/(a+2b+3c)=1/[(a+c)+2(b+c)]≤ 1/4[1/(a+c)+1/2(b+c)] (lại áp dụng tiếp được) 
≤ 1/16a+1/16c+1/32b+1/32c 
=1/16a+1/32b+3/32c 
Trường hợp này dấu "=" xảy ra <=> a+c=2(b+c);a=c;b=c <=> c= 0 mâu thuẩn giả thiết 
Do đó dấu "=" không xảy ra 
Thế thì 1/(a+2b+3c)<1/16a+1/32b+3/32c (1) 
Tương tự 1/( b+2c+3a)<1/16b+1/32c+3/32a (2) 
1/ ( c+2a+3b) < 1/16c+1/32a+3/32b (3) 
Cộng (1)(2)(3) cho ta 
1/( a+2b+3c) + 1/( b+2c+3a) + 1/ ( c+2a+3b) <(1/16+1/32+3/32)(1/a+1/b+1/c) 
=3/16*(ab+bc+ca)abc= 3/16

tk nha mk trả lời đầu tiên đó!!!

phankhanhha
Xem chi tiết
Đồng Nguyên Đức
7 tháng 3 2020 lúc 16:52

vì ta cần tìm giá trị lớn nhất của biểu thức trên nên ta sẽ tìm giá trị lớn nhất của từng số hạng của biểu thức trên:

-/x-7/ chắc chắn là số âm hoặc 0 vì /x-7/ luôn thuộc N từ đó suy ra giá trị của /x-7/ càng nhỏ thì giá trị của -/x-7/ càng cao,mà giá trị nhỏ nhất của /x-7/=0 nên -/x-7/=0.

-/y+13/ giải thích tương tự như phần trên thì ta đc /y+13/=0 nên -/y+13/=0.(chú ý phần này cũng phải giải thích chứ đừng có lười mà ghi như tui)

từ đó suy ra giá trị lớn nhất của biểu thức là 0+0+1945=1945.vậy giá trị lớn nhât là 1945.

Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hà Chi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 3 2016 lúc 9:11

Ta có : abc < ab + bc + ac 
\(\Leftrightarrow1<\frac{1}{a}<\frac{1}{b}<\frac{1}{c}\) (*) 

Chỉ có 6 bộ 3 số nguyên tố khác nhau thỏa mãn (*).

Đó là (2;3;5); (2;5;3); (3;2;5); (3;5;2); (5;2;3); (5;3;2) 
Trả lời : 6

Ntt Hồng
7 tháng 3 2016 lúc 9:07

\(a+b+c\)\(\Leftrightarrow1<\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\) \(\Rightarrow\) chỉ có 1 bộ số nguyên tố (a,b,c) thỏa mãn đk trên và a<b<c là (2,3,5)
 

Hoàng Phúc
7 tháng 3 2016 lúc 21:25

Vì a,b,c có vai trò như nhau ,ta giả sử a<b<c

=>ab+bc+ca < 3bc

Theo đề:abc<ab+bc+ca (1)

=>abc<3bc=>a<3,mà a là số nguyên tô nên a=2

Thay a=2 vào (1) ta được:

2bc<2b+2c+bc<=>bc<2(b+c)  (2)

Vì b<c =>bc<4c=>b<4.Vì b là số nguyên tố nên b=2 hoặc b=3

+)với b=2,thay vào (2) ta được 2c<4+2c(đúng với c là số nguyên tố tùy ý)

+)với c=3,thay vào (3) ta được 3c<6+2c=>c<6.Vì c là số nguyên tố nên c=3 hoặc c=5 đều thỏa mãn đề bài

Vậy: các bộ ba số thỏa mãn đề bài là (2;2;c),(2;3;3),(2;3;5),trong đó c là số nguyên tố tùy ý và các hoán vị của chúng

Lưu Minh Trí
Xem chi tiết
Linh
5 tháng 2 2018 lúc 20:58

3, Gọi ƯCLN(a,b) = d => a=a'.d                              hay a= 5.a'
                                         b=b'.d                                     b=5.b'

                                        (a',b')=1 ( a'>b')                        (a',b') =1 9a'>b')

Mà a.b = ƯCLn(a,b) . BCNN(a,b)

     a'.5.b'.5= 5.105

     a'.5.b'.5= 5.21.5

    => a'.b'.25= 525

=> a'.b' = 525:25

=> a'.b'=21

Ta có bảng :

d55
a'721
b'31
a35105
b15

5

Vậy ta có các cặp (a,b) : (35;150 và (105;5)

Linh
5 tháng 2 2018 lúc 20:59

Bài 4 bạn làm tương tự nha, khai thác ra hết là làm đc

Ngô Hoài Nam
Xem chi tiết
Triệu Tử Dương
Xem chi tiết
chu thi ha thanh
Xem chi tiết
Huy Nguyễn Nhật
6 tháng 11 2015 lúc 20:06

a) Đăt: ( giả sử a < b )

a = 5 . m                                          b = 5 . n                  ( ƯCLN(m;n) = 1 )

BCLN ( a;b) = 300 : 5 = 60

ab = 300

25 . m . n = 300

mn = 12

Xét bảng:

m       1                 2                        3

n        12               6                        4

(m;n) khác (3;4)

Vậy (a;b) = (5;60) ; (15;20) và hoán vị của chúng

b) Đặt: (giả sử a<b)

a = 28 . m                                        b = 28 . n                       (ƯCLN(m;n) = 1)

28(m - n) = 84

m - n = 3

Mà 299 < a , b < 401 suy ra 10 < m < n < 15 vậy m = 11; n = 14

Vậy (a;b) = (308;392) và hoán vị.

 

Vương Thị Diễm Quỳnh
6 tháng 11 2015 lúc 19:45

hok chuyên mà ko biết làm mấy bài này ak

Vũ Thị Ngọc Thơm
Xem chi tiết