Nêu bài ca hóa trị
Bài ca hóa trị
Tham khảo:
Kali, Iot, Hiđro
Natri với Bạc, Clo một loài
Có hóa trị I bạn ơi
Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân
Magie, Chì, Kẽm, Thủy ngân
Canxi, Đồng ấy cũng gần Bari
Cuối cùng thêm chú Oxi
Hóa trị II ấy có gì khó khăn
Bác Nhôm hóa trị III lần
Ghi sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon, Silic này đây
Là hóa trị IV không ngày nào quên
Sắt kia kể cũng quen tên
II, III lên xuống thật phiền lắm thay
Nitơ rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thì là V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Lúc II, lúc VI khi nằm thứ IV
Photpho nói tới không dư
Nếu ai hỏi đến thì ừ rằng V
Bạn ơi cố gắng học chăm
Bài ca hóa trị suốt năm rất cần
Hidro (H) cùng với Liti (Li)
Natri (Na) cùng với Kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn Bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm
Riêng Đồng (Cu) cùng với Thuỷ ngân (Hg)
Thường II ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là Chì (Pb)
Điển hình hoá trị của Chì (Pb) là II
Bao giờ cùng hoá trị II
Là Oxi (O), Kẽm(Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có Canxi (Ca)
Magie (Mg) cùng với Bari (Ba) một nhà
Bo (B), Nhôm (Al) thì hóa trị III
Cacbon (C), Silic (Si), Thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho (P) V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Khi II lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo Iot lung tung
II III V VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hoá trị II cũng dùng nhiều
Hoá trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hoá trị thuộc lòng
Viết thông công thức đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều.
Kali (K), iốt (I) , hidrô (H)
Natri (Na) với bạc (Ag) , clo (Cl) một loài
Là hoá trị ( I ) hỡi ai
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân
Magiê (Mg) , kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg)
Ôxi (O) , đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari (Ba)
Cuối cùng thêm chữ canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có gì khó khăn !
Này nhôm (Al) hoá trị III lần
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cácbon (C) ,silic(Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền
II , III rồi sẽ nhớ liền nhau thôi
Lại gặp nitơ (N) khổ rồi
I , II , III , IV khi thời lên V
Lưu huỳnh ( S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Phốt pho (P) nói đến không dư
Có ai hỏi đến ,thì ừ rằng V
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng
Hidro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm
Riêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg)
Thường II ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II , IV là chì (Pb)
Điển hình hoá trị của chì là II
Bao giờ cũng hoá trị II
Là ôxi (O) , kẽm(Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magiê (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B) , nhôm (Al) thì hóa trị III
Cácbon (C) silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Phốtpho III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?
I , II, III , IV phần nhiều tới V
Lưu huynh lắm lúc chơi khăm
Khi II lúc IV , VI tăng tột cùng
Clo (Cl), Iot (I) lung tung
II III V VII thường thì I thôi
Mangan rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hoá trị II dùng rất nhiều
Hoá trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hoá trị thuộc lòng
Viết thông công thức đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều
Bài 3: Dựa vào hóa trị của K, H, Ca hãy xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử: SO4, H2PO4, PO4, CO3, SO3 trong các hợp chất sau: H2SO4, Ca(H2PO4)2 Biết nhóm H2PO4 có hóa trị I, K3PO4 biết nhóm PO4 có hóa trị III, K2CO3, CaSO3.
Bài 1 : a)Tính hóa trị của S Trong hơp chất SO 2 . Biết O(II).
b) Tính hóa trị của nhóm (OH) trong hợp chất Ca(OH) 2 . Biết Ca(II)
Bài 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III) và O(II)
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)
viết tóm tắt bài ca hóa trị
a) Nêu qui tắc về hóa trị.
b) Tính hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
+ Na2O, CaO, SO3, P2O5, Al2O3, CO2, Cl2O7. Biết O(II).
+ KNO3, Ca(NO3)2, Al(NO3)3. Biết (NO3) có hóa trị I.
+ Ag2SO4, MgSO4, Fe2(SO4)3. Biết (SO4) có hóa trị II.
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
Ag(I) và (NO3)(I) Zn(II) và (SO4)(II) Al(III) và (PO4)(III)
Na(I) và (CO3)(II) Ba(II) và (PO4)(III) Fe(III) và (SO4)(II)
Pb(II) và S(II) Mg(II) và Cl(I) (NH4)(I) và (SiO3)(II)
a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
b)
a II
Na2O
2.a=1. II
\(\Rightarrow\)\(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)
Vậy Na có hóa trị I
a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Bài 12:Tính hoá trị của:
a. Fe trong FeCl3, biết Cl hóa trị I
b. S trong SO3, biết O hóa trị II
c. Nhóm HCO3 trong Ca(HCO3)2
d. Fe trong FexOy, biết O hóa trị II
Bài 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. 1 đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon
B. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị gam.
C. Nguyên tử cacbon nhẹ hơn nguyên tử oxi ¾ lần
D. Nguyên tử hidro nhẹ nhất
Bài 12:Tính hoá trị của:
a. Fe trong FeCl3, biết Cl hóa trị I
\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
b. S trong SO3, biết O hóa trị II
\(\xrightarrow[]{}S^{\left(VI\right)}\)
c. Nhóm HCO3 trong Ca(HCO3)2
\(\xrightarrow[]{}\left(HCO_3\right)^{\left(I\right)}\)
d. Fe trong FexOy, biết O hóa trị II
\(Fe_xO_y\) mà O hóa trị II
\(Fe_xO_y\xrightarrow[]{}x=2;y=3\)
\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
Bài 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. 1 đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon
B. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị gam.
C. Nguyên tử cacbon nhẹ hơn nguyên tử oxi ¾ lần
D. Nguyên tử hidro nhẹ nhất
Nêu giá trị nội dung , nghệ thuật các bài ca dao thuộc các chủ đề ca dao đã học ?
Dòng nào nêu đúng thứ tự ba bài thơ tiêu biểu thể hiện quá trình hiện đại hóa của thơ ca Việt Nam 1900-1945?
A. Chiều tối – Vội vàng – Hầu Trời
B. Hầu Trời – Tương tư – Lưu biệt khi xuất dương
C. Tràng giang – Vội vàng – Hầu Trời.
D. Lưu biệt khi xuất dương – hầu trời – Vội vàng
từ văn bản Ca Huế trên sông Hương, hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về giá trị của văn hóa dân tộc.
Nhanh mình tick