Câu 3. Cho một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn. Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho thuỷ ngân cách đáy ống 0,56 cm. Tính áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống và lên điểm A cách đáy ống 0,16 cm.
Cho một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn: a) Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thuỷ ngân cách đáy ống 40mm, tính áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống b) Để tạo ra 1 áp suất của đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức nào? Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 , của nước là 10000 N/m3 Mọi người giúp mik với!!!
Cho một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn: a) Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thuỷ ngân cách đáy ống 40mm, tính áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống b) Để tạo ra 1 áp suất của đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức nào? Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 , của nước là 10000 N/m3
a) Áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy ống :
\(p=dh=136000.0,04=5440\left(Pa\right)\)
b) Phải đổ nước đến :
\(p=dh\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{5440}{10000}=0,544\left(m\right)\)
Cho một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn: a) Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thuỷ ngân cách đáy ống 40mm, tính áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống b) Để tạo ra 1 áp suất của đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức nào? Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 , của nước là 10000 N/m3 Mọi người giúp mik với!!!
Cho một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn:
a) Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thuỷ ngân cách đáy ống 0,46 cm, tính áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống và lên điểm A cách đáy ống 0,14cm.
b) Để tạo ra 1 áp suất của đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức nào. Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 , của nước là 10000 N/m3
a) Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h\)
\(\Rightarrow\) Áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy ống là: \(P_1=d_1.h_1=136000.0,46.10^{-2}=625,6N/m^2\)
\(\Rightarrow\) Áp suất do thủy ngân tác dụng lên điểm A là:
\(P_2=d_1(h_1-h_A)=136000.(0,46.10^{-2}-0,14.10^{-2})=435,2N/m^2\)
b) Từ công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h \Rightarrow h=\dfrac{p}{d}\)
\(\Rightarrow\) Phải đổ nước vào ống đến mức: \(h'=\dfrac{P_1}{d_2}=\dfrac{625,6}{10000}=0,06256m=6,256cm\)
Một ống nghiệm có tiết diện nhỏ, chiều cao đủ để chứa chất lỏng.
a) Đổ vào ống một lượng thủy ngân có độ cao cách đáy ống 5cm. Tính áp suất của cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống.
b) Nếu dùng nước đổ vào ống nghiệm để tạo ra áp suất trên đáy ống như ở câu a, thì cột nước trong ống có độ cao bao nhiêu cm?
Biết trọng lượng riêng của thủy ngân và nước lần lượt là 136.000N/m3 và 10.000N/m3.
a)Áp suất cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống:
\(p=d\cdot h=136000\cdot5\cdot10^{-2}=6800Pa\)
b)Để áp suất ở ống nghiệm sau khi đổ thêm nước bằng áp suất ở câu a thì ta có:
\(h'=\dfrac{p}{d_n}\)
Chiều cao nước trong ống lúc này:
\(d_n\cdot h'=p\)
\(10000\cdot h'=6800\)
\(\Rightarrow h'=0,68m=68cm\)
một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn a) đổ thủy ngân vào bình sao cho thủy ngân cách mặt đáy 0,3m . Tính áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy bình và lên điểm A cách đáy bình 10cm. TLR của thủy ngân là 136000 N/m3 b) muốn tạo ra một áp suất của nước ở đáy bình như câu a, ta phải đổ nước vào bình đến mức nào?. Biết TLR của nước là 10000N/m3
Áp suất tác dụng lên đáy bình:
\(p=d\cdot h=136000\cdot0,3=40800Pa\)
Áp suất tác dụng lên điểm A:
\(p=d\cdot h'=136000\cdot\left(0,3-0,1\right)=27200Pa\)
Người ta đổ vào ống chia độ một lượng thuỷ ngân và một lượng nước có cùng khối lượng. Chiều cao tổng cộng của hai lớp chất lỏng là 29,2cm. Tính áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy ống. Với trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000N/m3 và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Áp suất của nước tác dụng lên đáy ống là :
P = d.h = 10 000 . 0,929 = 9290 (N/m2 )
Áp suất của thủy ngân tương tự như nước
P/S : không chắc lắm
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy ống là:
p = d.h = (10000 + 136000). 0,292 = 42632 (N/m2)
Vậy áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là: 42632 N/m2
Xét áp suất từng cái rồi cộng lại. Kết quả ra 5440N/m2
Một ống nghiệm chứa thuỷ ngân với độ cao là h = 3cm.
a) Biết khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13600kg/ m 3 . Hãy tính áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm.
b) Nếu thay thuỷ ngân bằng nước thì cột nước phải có chiều cao là bao nhiêu để tạo ra một áp suất như trên?
a) Áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm: p = hd = 0,03.136000 = 4080 (N/ m 2 )
b) Cột nước phải có chiều cao là: h' = p : d' = 0,408 m = 40,8 (cm)
1. giả sử tay bạn tạo đươc 1 lực tối đa là 300N, liệu bạn có thể nâng được 1 cái chậu nhựa hình trụ có đường kính đáy 40 cm và cao 25cm chứa đầy nước? Giảm bớt độ cao cột nước bao nhiêu để nâng được?
2. một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 94 cm.
a) tính áp suất cột thủy ngân lên đáy ống, d(hg) =136000N/m^3
b) nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất như trên hay không, d(nước)=10000
Câu 1: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Hãy chứng tỏ vật M có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của vật N
Câu 2: Một người đi xe đạp xuống cái dốc dài 150m. Người đó đi 60m đầu tiên mất nửa phút, đoạn còn lại mất 15 giây. Tính vận tốc trung bình của xe ứng với từng đoạn đường và cả dốc
Câu 3: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thoáng của thủy ngân cách miệng ống 94cm
a) Tính áp suất của cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3
b) Với ống trên nếu thay thủy ngân bởi nước, muốn tạo ra được áp suất ở đáy ống như trên thì mặt thoáng của nước trong ống cách miệng ống một khoảng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3