Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng trọng gia hiếu
Câu 1. Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển. Cho TLR trung bình của nước là 10300N/ m3 . Tính áp suất ở độ sâu ấy?Câu 2. Một người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu được một áp suất tối đa là 300 000N/m2 . Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 . Hỏi người thợ đó có thể lặn được sâu nhất là bao nhiêu mét?Câu 3. Cho một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn. Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho thuỷ ngân cách đáy ống 0,56 cm. Tính áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống và lên điểm A...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
02.PhamThiHongAnh.8a2
Xem chi tiết
huynh phạm chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 11 2021 lúc 23:28

Áp suất tại độ sâu đó:

\(p=d\cdot h=10300\cdot5=51500Pa\)

\(h_{max}=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{370800}{10300}=36m\)

trâm anh 8a1 nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
4 tháng 1 2022 lúc 20:41

a. Áp suất do nước tác dụng ở độ sâu này là: 

\(p=d.h=10300.36=370800(Pa)\)

b. Ta có: \(p=\dfrac{F}{S}=>F=p.S\)

Áp lực nước tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn là: 

\(F=370800.0,016=5932,8(N)\)

c. Ta có: \(p=d.h=>h=\dfrac{p}{d}\)

Độ sâu tối đa người thợ lặn có thể lặn xuống là: 

\(h_{max}=\dfrac{p_{max}}{d}=\dfrac{473800}{10300}=46(m)\)

 
N    N
4 tháng 1 2022 lúc 20:41

a) Áp suất ở độ sâu là :

\(p_1=d.h_1=10300.36=370800N/m^2\)
b) Áp lực nước tác dụng lên phần diện tích đó là :

\(F=p_1.S=370800.0,016=5932,8N\)

c)Thợ lặn đó chỉ nên lặn xuống ở độ sâu có thể là :

 

Hà MiNh ĐôNg
Xem chi tiết
Trần Thiên
Xem chi tiết
Huyền Anh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
20 tháng 12 2017 lúc 21:31

Tóm tắt:

\(h=32m\)

\(d=10300N\)/m3

a) \(p=?\)

b) \(p=206000N\)/m2

\(h=?\)

GIẢI :

a) Áp suất nước biển lên thợ lặn :

\(p=d.h=10300.32=329600\left(Pa\right)\)

b) Độ sâu của thợ lặn lúc này là:

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)

mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 2 2022 lúc 13:30

a) Áp suất của nước biển lên thợ lặn là

\(p=d.h=10300.25=257500\left(Pa\right)\)

Độ sâu của thợ lặn lúc này là

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)

 

Rhider
19 tháng 2 2022 lúc 13:30

a) 

\(p=dh=32.10300=329600\left(Pa\right)\)

b) 

Độ sâu của người thợ lặn khi chịu áp suất 206 000 N/m2 là :

\(h=\dfrac{d}{p}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)

Quoc Hieu Tran
Xem chi tiết
Quoc Hieu Tran
26 tháng 12 2020 lúc 17:02

giair nhanh nhanh nhe mn

 

Norad II
26 tháng 12 2020 lúc 17:13

Tóm tắt:

h = 25 m

d = 10300 N/m3

a/ p = ? Pa

d = 206000 N/m3

b/ h = ? m

                                                         Giải

Áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn :

     p = d . h = 10300 . 25 = 257500 ( Pa )

Độ sâu của người thợ lặn :

     p = d . h => h = p : d = 257500 : 206000 = 1.25 ( m )

Norad II
26 tháng 12 2020 lúc 17:16

Vậy người thợ lặn bơi lên.

Hi HI Hi
Xem chi tiết
trương khoa
16 tháng 12 2021 lúc 16:25

a, \(h_{max}=\dfrac{p_{max}}{d_{nb}}=\dfrac{300000}{10300}=\dfrac{3000}{103}\left(m\right)\approx29,13\left(m\right)\)

b,Đổi 200 cm2=0,02 m2

\(F=p_{max}\cdot S=300000\cdot0,02=6000\left(N\right)\)

Duy Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 12 2021 lúc 10:32

20cm^2=0,002m^2

a. p=dh=15×10300=154500(Pa)

b. p=F/S => F = S×p=0,002×154500=309N