Những câu hỏi liên quan
no say
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
9 tháng 12 2023 lúc 18:28

a × 9 - b × 9

= 9 × (a - b)

= 9 × 8/3

= 24

Bình luận (0)
no say
9 tháng 12 2023 lúc 18:28

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
Trần Đạt
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
14 tháng 2 2018 lúc 22:41

Cầu 1:

\(\frac{a+b}{a^2+ab+b^2}=\frac{49}{1801}\)

Biến đổi ta có: \(\frac{a+b}{\left(a+b\right)^2-ab}=\frac{49}{1801}\)

Cứ cho a+b=49 thì

Thế a+b vào đẳng thức trên đc:

\(\frac{a+b}{2401-ab}=\frac{49}{1801}\)

Từ đó: ta có

\(\hept{\begin{cases}a+b=49\\ab=600\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=24\\b=25\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}b=24\\a=25\end{cases}}\)

Vậy phân số cần tìm là ........... (có 2 p/s nha)

Câu 2 Dễ mà ~~~~~~~

Làm biếng :3

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Tuấn
21 tháng 6 2020 lúc 8:11

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Minh Phuong Thao
Xem chi tiết
siêu nhân đây
19 tháng 1 2016 lúc 16:56

mình ko biết gì về bài toán này bạn tick minh đi

Bình luận (0)
Đào Thanh Tùng
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
28 tháng 6 2016 lúc 8:43

Nhận xét: 3*a = 3*37037037 = 111.111.111

Nên 18a = 6* 3a = 666.666.666

Và: 27a = 9*3a = 999.999.999

9b = 888.888.888

Các tích tìm được đều là 9 chữ số giống nhau. 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
16 tháng 3 2021 lúc 21:01

a, 1+2+3+4+5+6+7+8+9

= (1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+5

= 10+10+10+10+5 = 45

b, 1,1+2,2+3,3+4,4+5,5+6,6+7,7+8,8+9,9

= (1,1+9,9)+(2,2+8,8)+(3,3+7,7)+(4,4+6,6)+5,5

= 11+11+11+11+5,5

= 11*4 + 5,5

= 44+5,5 = 49,5 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Lê Đức Huy
16 tháng 3 2021 lúc 21:02

1+2+3+4+5+6+7+8+9=45

1,1+2,2+3,3+4,4+5,5+6,6+7,7+8,8+9,9=49,5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vinh ^~^ 2k10 (Team Smar...
16 tháng 3 2021 lúc 21:02

a)(1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+5=10+10+10+10+5=45

b)(1,1+9,9)+(2,2+8,8)+(3,3+7,7)+(4,4+6,6)+5,5=11+11+11+11+5,5=49,5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Bình luận (0)