Kim loại nhóm IA phản ứng dễ dàng với oxygen và nước, mức độ mãnh liệt của phản ứng tăng dần từ Li đến K. Giải thích.
Cho các phát biểu sau:
(1) Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs
(2) Vận dung phản ứng giữa bột nhôm và sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để hàn đường ray
(3) Trong nhóm IA, từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần
(4) Có thể điều chế Ba, Ca, Mg bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng của chúng
(5) Tất cả các muối cacbonat đều kém bền với nhiệt
(6) Tất cả dung dịch muối của kim loại kiềm, kiềm thổ đều có pH>7
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Đáp án C
Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-5-6
Cho các phát biểu sau:
(1) Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs
(2) Vận dung phản ứng giữa bột nhôm và sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để hàn đường ray
(3) Trong nhóm IA, từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần
(4) Có thể điều chế Ba, Ca, Mg bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng của chúng
(5) Tất cả các muối cacbonat đều kém bền với nhiệt
(6) Tất cả dung dịch muối của kim loại kiềm, kiềm thổ đều có PH >7
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Đáp án C
Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-5-6
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại kiềm đều có cấu trúc lập phương tâm khối và nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
(b) Vận dụng phản ứng giữa bột nhôm và sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để hàn đường ray.
(c) Trong nhóm IA, từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần.
(d) Có thể điều chế Ba, Ca, Mg bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng của chúng.
(e) Tất cả các muối cacbonat đều kém bền với nhiệt.
(f) Tất cả dung dịch muối của kim loại kiềm, kiềm thổ đều có pH > 7.
Số phát biểu không đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Chọn đáp án C
(a) Sai.Nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.
(b) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(c) Sai.Tính khử tăng dần nên khả năng phản ứng với nước tăng dần.
(d) Đúng.
(e) Sai.Các muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3 , K2CO3 rất bền với nhiệt.
(f) Sai.Các muối như CaCl2 , NaNO3 … có PH = 7 (môi trường trung tính)
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại kiềm đều có cấu trúc lập phương tâm khối và nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
(b) Vận dụng phản ứng giữa bột nhôm và sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để hàn đường ray.
(c) Trong nhóm IA, từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần.
(d) Có thể điều chế Ba, Ca, Mg bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng của chúng.
(e) Tất cả các muối cacbonat đều kém bền với nhiệt.
(f) Tất cả dung dịch muối của kim loại kiềm, kiềm thổ đều có pH > 7.
Số phát biểu không đúng là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Chọn đáp án C
(a) Sai. Nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.
(b) Đúng. Theo SGK lớp 12.
(c) Sai. Tính khử tăng dần nên khả năng phản ứng với nước tăng dần.
(d) Đúng.
(e) Sai. Các muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3 rất bền với nhiệt.
(f) Sai. Các muối như CaCl2, NaNO3 ... có PH = 7 (môi trường trung tính)
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại kiềm đều có cấu trúc lập phương tâm khối và nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
(b) Vận dụng phản ứng giữa bột nhôm và sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để hàn đường ray.
(c) Trong nhóm IA, từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần.
(d) Có thể điều chế Ba, Ca, Mg bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng của chúng.
(e) Tất cả các muối cacbonat đều kém bền với nhiệt.
(f) Tất cả dung dịch muối của kim loại kiềm, kiềm thổ đều có pH > 7.
Số phát biểu không đúng là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Chọn đáp án C
(a) Sai. Nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.
(b) Đúng. Theo SGK lớp 12.
(c) Sai. Tính khử tăng dần nên khả năng phản ứng với nước tăng dần.
(d) Đúng.
(e) Sai. Các muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3 rất bền với nhiệt.
(f) Sai. Các muối như CaCl2, NaNO3 ... có PH = 7 (môi trường trung tính)
Cho các phát biểu sau:
(1). Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(2). Kim loại Magie không thể tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
(3). Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước.
(4). Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
(5). Thạch cao sống dùng bó bột, nặn tượng.
(6). Kim loại Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu không đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(1). Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(2). Kim loại Magie không thể tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao
(4). Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
(5). Thạch cao sống dùng bó bột, nặn tượng.
ĐÁP ÁN D
Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(2) Kim loại Magie không thể tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
(3) Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước.
(4) Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
(5) Thạch cao sống dùng bó bột, nặn tượng.
(6) Kim loại Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu không đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án D
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 4 – 5
Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(2) Kim loại Magie không thể tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
(3) Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước.
(4) Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
(5) Thạch cao sống dùng bó bột, nặn tượng.
(6) Kim loại Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu không đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 4 – 5
ĐÁP ÁN D
Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Na
B. Mg
C. Al.
D. Fe
Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe.
B. Na.
C. Mg.
D. Al.