Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần văn khoa
Xem chi tiết
Minh Trang
6 tháng 11 2017 lúc 19:57

Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình của khối 7 lần lượt là a,b,c ( a,b,c thuộc N* )

Theo đề bài ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và \(b-a=45\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b-a}{3-2}=\frac{45}{1}=45\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=45\Rightarrow a=90\\\frac{b}{3}=45\Rightarrow b=135\\\frac{c}{5}=45\Rightarrow c=225\end{cases}}\)

Vậy..............

huỳnh quốc nhật
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Lê Phương
8 tháng 7 2016 lúc 8:06

Gọi số h/s giỏi,khá, tb của khối 7 lần lượt là:a,b.c (h/s) (a,b,c>0)

Theo bài ra ta có:a/2=b/3=c/5 và b+c-a=180(em)

Áp dụng t/c của day tỉ số bằng nhau ta có:

           a/2=b/3=c/5=b+c-a=30

 =>a=2*30=60

     b=3*30=90

     c=5*30=150

Vậy số h/s giỏi,khá tb của khối 7 lần lượt là: 60em,90em,150em

bạn k cho minh nhé

Minh Chánh
Xem chi tiết
Hải Đặng
10 tháng 11 2021 lúc 16:02

Gọi số học sinh mỗi loại của khối 7 lần lượt là x,y,z( h/s, đk : x,y,z ∈ N*)
--> x/ 4= y/5=z/7 và x+y+z= 336
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/4=y/5=z/7 = x+y+z/4+5+7 = 336/16 = 21
Từ đó:
+, x/4 = 21--> x= 21.4= 84
+, y/5= 21--> y= 21.5= 105
+, z/7=21-->21.7= 147
Vậy số học sinh mỗi loại của khối 7 lần lượt là 84;  105; 147 ( h/s)

Thanh Bảo Hoàng Lê
10 tháng 11 2021 lúc 16:12

Gọi số học sinh mỗi loại của khối 7 lần lượt là x,y,z(  x,y,z <0)
--> x/ 4= y/5=z/7 và x+y+z= 336
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/4=y/5=z/7 = x+y+z/4+5+7 = 336/16 = 21
Từ đó:
+, x/4 = 21--> x= 21.4= 84
+, y/5= 21--> y= 21.5= 105
+, z/7=21-->21.7= 147
Vậy số học sinh mỗi loại của khối 7 lần lượt là 84;  105; 147 ( h/s)

trầntanhtanhtanhtanhtanh...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 16:35

Gọi số hs giỏi, khá, trung bình ll là a,b,c(hs;a,b,c∈N*)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{4+5+7}=\dfrac{336}{16}=21\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=84\\b=105\\c=147\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 16:36

Gọi số học sinh giỏi - khá - trung bình lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng TCDTSBN:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{4+5+7}=\dfrac{336}{16}=21\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\cdot21=84\left(hs\right)\\b=5\cdot21=105\left(hs\right)\\c=7\cdot21=147\left(hs\right)\end{matrix}\right.\)

Tô Hà Thu
13 tháng 11 2021 lúc 16:37

Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình là : a,b,c

Ta có: \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7};a+b+c=336\)

Áp dụng tcdtsbn , ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{4+5+7}=\dfrac{336}{16}=21\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=84\\b=105\\c=147\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}Giỏi:...\\Khá:...\\TB:...\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thu Hồng
Xem chi tiết
Kirito Asuna
5 tháng 11 2021 lúc 8:23

Gọi số học sinh mỗi loại của khối 7 lần lượt là x,y,z( h/s, đk : x,y,z ∈ N*)
--> x/ 4= y/5=z/7 và x+y+z= 336
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/4=y/5=z/7 = x+y+z/4+5+7 = 336/16 = 21
Từ đó:
+, x/4 = 21--> x= 21.4= 84
+, y/5= 21--> y= 21.5= 105
+, z/7=21-->21.7= 147
Vậy số học sinh mỗi loại của khối 7 lần lượt là 8

Khách vãng lai đã xóa
dangvuhoaianh
Xem chi tiết
Huy Hoàng
11 tháng 12 2017 lúc 13:37

Gọi a, b, c (hs) lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 (a, b, c c N*)

Vì số học sinh giỏi, khá, TB của khối 7 tỉ lệ thuận với các số 2, 5, 6

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)và a + b - c = 45.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{2+5-6}=\frac{45}{1}=45\)

=> \(\frac{a}{2}=45\)=> a = 45.2 = 90

và \(\frac{b}{5}=45\)=> b = 45.5 = 225

và \(\frac{c}{6}=45\)=> c = 45.6 = 270

Vậy khối 7 có 90 học sinh giỏi, 225 học sinh khá, 270 học sinh TB.

VRCT_Ran Love Shinichi
11 tháng 12 2017 lúc 13:30

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là:a,b,c nên ta có:
a/2=b/5=c/6 và lại có a+b-c=45(em)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/2=b/5=c/6 và a+b-c=45

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{2+5-6}=\frac{45}{1}=45\)

=> a=45.2=90

b=5.45=225

c=6.45=270

Quân hoàng
Xem chi tiết
lường khắc hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 20:03

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b+c-a}{3+4-2}=\dfrac{120}{5}=24\)

Do đó: a=48; b=72; c=96

~ Kammin Meau ~
29 tháng 12 2021 lúc 20:15

 

Gọi a,b,c lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 (a,b,c ∈ N*)

Theo đề bài, ta có :

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\) và b+c-a = 120(em)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

​​\(\dfrac{a}{2}\) =\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\)=\(\dfrac{b+c-a}{3+4_{ }-2}\)=\(\dfrac{120}{5}\)=24​

Từ\(\dfrac{a}{2}\)= 24 => a =  24.2 = 48

Từ \(\dfrac{b}{3}\)= 24 => b = 24.3 = 72

Từ\(\dfrac{c}{4}\)= 24 => c = 24.4 = 96

Vậy số học sinh giỏi là : 48 em

            học sinh khá là : 72 em

            học sinh trung bình là : 96 em

Nguyễn Tân Vương
29 tháng 12 2021 lúc 20:40

\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số học sinh giỏi,khá,trung bình:}\)

         (đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:học sinh)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\text{ và }z+y-z=120\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

          \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{z+y-x}{4+3-2}=\dfrac{120}{5}=24\)

\(\Rightarrow x=24.2=48\text{(học sinh)}\)

\(y=24.3=72\text{(học sinh)}\)

\(z=24.4=96\text{(học sinh)}\)

\(\text{Vậy số học sinh giỏi là:48 học sinh}\)

            \(\text{học sinh khá là:72 học sinh}\)

            \(\text{học sinh trung bình là:96 học sinh}\)

Nga Dayy
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 11 2021 lúc 10:07

Lời giải:

Gọi số hs giỏi, khá, trung bình lần lượt là $a,b,c$

Theo bài ra ta có:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}$

$b+c-a=180$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30$

$\Rightarrow a=2.30=60; b=3.30=90; c=5.30=150$

Vậy số hsg là $60$ em.