Những câu hỏi liên quan
Yuu Hà
Xem chi tiết
vuong hoang phuc
26 tháng 12 2017 lúc 13:47

Xét tam giác ΔAHO và ΔBHO, ta có :

+ \(\widehat{O}\) là góc chung(giả thuyết)

+AH=AB(vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

+\(\widehat{AHO}\)=\(\widehat{BHO}\)(giả thuyết)

➩ΔAHO = ΔBHO (c.g.c)(nghĩa là góc.cạnh.góc)

⚠⚠⚠Lưu ý: trường hợp này là góc.cạnh.góc (hoặc là c.g.c) nên theo yêu cầu cần 2 góc và 1 cạnh ; phải đặt đúng theo thứ tự :

Góc đầu tiên;rồi đến cạnh và cuối là góc còn lại

Than Kim Ngan
Xem chi tiết
Tran Thi Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2022 lúc 20:46

a: Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

b: Xét ΔOAC và ΔOBD có

\(\widehat{AOC}\) chung

OA=OB

\(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\)

Do đó; ΔOAC=ΔOBD

Suy ra: AC=BD

thanh tam tran
Xem chi tiết
Tran Thu Phuong
Xem chi tiết
nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 12 2016 lúc 23:10

x y A B M N H I

a) Xét ΔMAO vuông tại A và ΔNBO vuông tại B có:

OA = OB (GT)

góc O chung

=> ΔMAO = ΔNBO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng ) → đpcm

Ta có OA + AN = ON

OB + BM = OM

mà OM = ON ( cm trên ); OA = OB

=> AN = BM → đpcm

b) Xét ΔNOH và ΔMOH có;

ON = OM (cm trên)

OH chung

NH = MH (suy từ gt)

=> ΔNOH = ΔMOH (c.c.c)

=> góc NOH = MOH ( 2 góc tương ứng )

Do đó OH là tia pg của góc xOy → đpcm (1)

c) Vì ΔMAO = ΔNBO nên góc OMA = ONB (2 góc tương ứng) hay ANI = BMI.

Xét ΔNAI và ΔMBI có:

góc ANI = BMI (cm trên)

AN = BM ( câu a)

góc NAI = MBI (= 90 )

=> ΔNAI = ΔMBI ( g.c.g )

=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAOI và ΔBOI có :

AI = BI (cm trên)

góc OAI = OBI (=90)

OI chung

=> ΔAOI = ΔBOI ( c.g.c )

=> góc AOI = BOI ( 2 góc tương ứng )

Do đó OI là tia pg của xOy (2)

Từ (1) ở câu b và (2) suy ra O, H, I thẳng hàng.

Chúc học tốt nguyen thi minh nguyet hihi

soyeon_Tiểubàng giải
20 tháng 12 2016 lúc 22:29

a) Xét t/g OAM vuông tại A và t/g OBN vuông tại B có:

OA = OB (gt)

O là góc chung

Do đó, t/g OAM = t/g OBN ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AMO = BNO (2 góc tương ứng)

OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)

Lại có: OB = OA (gt)

=> OM - OB = ON - OA

=> BM = AN (2)

(1) và (2) là đpcm

b) Xét t/g HAN vuông tại A và t/g HBM vuông tại B có:

AN = BM (câu a)

ANH = BMH (câu a)

Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)

Dễ dàng c/m t/g NOH = t/g MOH (c.c.c)

=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)

=> OH là phân giác NOM hay OH là phân giác xOy (đpcm)

c) Dễ dàng c/m t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)

=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác NOM

Mà OH cũng là phân giác NOM

Nên O,H,I thẳng hàng (đpcm)

 

Nguyễn linh anh
Xem chi tiết

O x y A t B t'

ta có\(\widehat{OAt}+\widehat{tAx}=\widehat{OAx}\)

thay\(80^o+\widehat{tAx}=180^o\)

\(\widehat{tAx}=180^o-80^o=100^o\)

vid tia At' là tia phân giác của tAx

\(\Rightarrow\widehat{tAt'}=\widehat{t'Ax}=\frac{\widehat{xAt}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xAt'}=\widehat{xOy}=50^o\)

hai góc \(\widehat{xAt'}\)\(\widehat{xOy}\)ở vị trí đồng vị bằng nhau

\(\Rightarrow Oy//At'\)

b)

O x y A t B t' n

★ɮεşէ  Ꮰʉŋɠℓε VŇ★
12 tháng 10 2019 lúc 20:41

HACKER

Duzaconla
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2022 lúc 0:11

a: Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

góc AOM=góc BOM

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

b,c: Ta có: ΔOAM=ΔOBM

nên MA=MB

mà OA=OB

nên OM là đường trung trực của AB

=>OM vuông góc với AB

d Vì N nằm trên đường trung trực của AB

nen NA=NB

Nguyễn Văn Danh
Xem chi tiết