Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
marshmallow
Xem chi tiết
Lê Ngọc Bảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:44

a: Xét ΔMAD và ΔMCB có

MA=MC

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MD=MB

Do đó: ΔMAD=ΔMCB

=>AD=BC

b: Xét ΔMAB và ΔMCD có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MD

Do đó: ΔMAB=ΔMCD

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}=90^0\)

=>CD\(\perp\)CA

c: Xét tứ giác ABNC có

AB//NC

AC//BN

Do đó: ABNC là hình bình hành

=>AB=CN

Xét ΔABM vuông tại A và ΔCNM vuông tại C có

AB=CN

AM=CM

Do đó: ΔABM=ΔCNM

Ngọc Trần
Xem chi tiết
Võ Xuân Cường
Xem chi tiết
Vũ phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 19:51

a: Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB=CD

Lê Công Vinh
Xem chi tiết
Ngô Yến Nhi
25 tháng 8 2021 lúc 14:09

TL:

1) Xét tam giác ABM và tam giác CDM có:

- AM = CM

- Góc AMB = góc CMD (2 góc đối đỉnh)

- BM = DM

-> Tam giác ABM = tam giác CDM (c.g.c)

2) Vì tam giác ABM = tam giác CDM 

-> Góc MAB = góc MCD = 90o

-> MC vuông góc vs CD hay AC vuông góc vs DC 

3) Vì E là trung điểm của BC , M là trung điểm của AC -> EM là đường trung trực của tam giác ABC -> EM//AB mà AB//DC (cùng vuông góc với AC) nên EM//DC hay MF//DC, ta có:

- M là trung điểm của AC (giả thiết)

- MF//DC (cmt)

Nên MF là đường trung trực của tam giác ACD

-> F là trung điểm của AD

EM RẢNH NÊN EM MỚI TL CHỨ LÂU NHƯ NÀY EM KO RẢNH CHẮC KO TL ĐÂU

Khách vãng lai đã xóa
Lê anh
6 tháng 2 2022 lúc 9:52

TL:

1) Xét tam giác ABM và tam giác CDM có:

- AM = CM

- Góc AMB = góc CMD (2 góc đối đỉnh)

- BM = DM

-> Tam giác ABM = tam giác CDM (c.g.c)

2) Vì tam giác ABM = tam giác CDM 

-> Góc MAB = góc MCD = 90o

-> MC vuông góc vs CD hay AC vuông góc vs DC 

3) Vì E là trung điểm của BC , M là trung điểm của AC -> EM là đường trung trực của tam giác ABC -> EM//AB mà AB//DC (cùng vuông góc với AC) nên EM//DC hay MF//DC, ta có:

- M là trung điểm của AC (giả thiết)

- MF//DC (cmt)

Nên MF là đường trung trực của tam giác ACD

-> F là trung điểm của AD

Nguyễn Thiên Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
18 tháng 12 2016 lúc 19:58

a)Xét ΔAMD và ΔCMB có :

góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh)

AM = NC ( GT)

BM = MD ( GT)

--->ΔAMD = ΔCMB(c.g.c)

b) ta có góc CAD = góc ACB(ΔAMD = ΔCMB)

tạo ra hai góc so le trong bằng nhau

--->AD//BC

c)Xét ΔABC và ΔCDA có :

AC : cạnh chung

AD = BC (ΔAMD = ΔCMB)

góc CAD = góc ACB(ΔAMD = ΔCMB)

--->ΔABC = ΔCDA(c.g.c)

d)ta có AE + ED = AD

AF+ FC = BC

mà EF= BF; AD = BC

--->AE = FC

xét ΔAFC và ΔACE có :

AE = FC (CMT)

AC : cạnh chung

góc CAE = góc ACF (ΔAMD = ΔCMB)

--->ΔAFC = ΔCEA ( c.g.c)

--->góc AEC = góc AFC ( hai góc tương ứng)

--->góc AEC = góc AFC=90'

--->AF vuông góc với BC

Hỏi đáp Toán

soyeon_Tiểubàng giải
18 tháng 12 2016 lúc 20:05

a) Xét t/g AMD và t/g CMB có:

AM = CM (gt)

AMD = CMB ( đối đỉnh)

MD = MB (gt)

Do đó, t/g AMD = t/g CMB (c.g.c) (đpcm)

b) t/g AMD = t/g CMB (câu a)

=> ADM = CBM (2 góc tương ứng)

Mà ADM và CBM là 2 góc so le trong nên AD // BC (đpcm)

c) t/g AMD = t/g CMB (câu a)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

Xét t/g ABC và t/g CDA có:

BC = AD (gt)

ACB = CAD (so le trong)

AC là cạnh chung

Do đó, t/g ABC = t/g CDA (c.g.c) (đpcm)

d) Có: AD = BC (câu c)

DE = BF (gt)

Suy ra AD - DE = BC - BF

=> AE = CF

Mà AE // CF do AD // BC (câu b)

Nên CE // AF ( vì theo tính chất đoạn chắn AE = CF khi AE // CF và CE // AF)

Lại có: CE _|_ AD (gt) => AF _|_ AD

Mà BC // AD (câu b) => AF _|_ BC (đpcm)

 

Ngan Vo Kim
Xem chi tiết
-.-Nha Đầu Ngốc -.-
29 tháng 3 2021 lúc 17:46

xét ΔABM và ΔCDM :

         AM = CM ( M là t/đ của AC )

       góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh )

      MB = MD ( gt)

do đó : ΔABM = ΔCDM ( c.g.c )

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 19:43

b) Ta có: ΔABM=ΔCDM(cmt)

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MAB}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{MCD}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{MCD}+\widehat{MCB}=\widehat{DCB}\)(Tia CM nằm giữa hai tia CD,CB)

nên \(\widehat{DCB}>\widehat{MCD}\)

hay \(\widehat{DCB}>90^0\)

Xét ΔDCB có \(\widehat{DCB}>90^0\)(cmt)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{DCB}\) là cạnh DB

nên DB là cạnh lớn nhất trong ΔDCB(Định lí)

hay DB>BC

mà BC>AC(ΔABC vuông tại A có BC là cạnh huyền nên BC là cạnh lớn nhất)

nên AC<BD(Đpcm)