So sánh A và B biết :
\(A=\left(x+\frac{1}{3}\right)^2-7\)
\(B=-8-\left(3,75-x\right)^2\)
So sánh A và B biết
a,A=6\(\left(x+\frac{1}{3}\right)^2\)
,B=-8-(3,75-x)2
b,A=\(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+\frac{3}{13.16}\)
B=\(\left(\frac{1}{2}\right)^4\)
so sánh: \(A=26^2-24^2\) và \(B=27^2-25^2\)
tìm x, biết:
\(4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2-8\left(x-1\right)\left(x+1\right)=11\)
Bài 1:
\(A=26^2-24^2=\left(26-24\right)\left(26+24\right)=2\cdot50=100\)
\(B=27^2-25^2=\left(27-25\right)\left(27+25\right)=2\cdot52=104\)
=>A<B
Bài 2:
\(4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2-8\left(x-1\right)\left(x+1\right)=11\)
=>\(4\left(x^2+2x+1\right)+4x^2-4x+1-8\left(x^2-1\right)=11\)
=>\(4x^2+8x+4+4x^2-4x+1-8x^2+8=11\)
=>4x+13=11
=>4x=-2
=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)
Tìm x biết:
a)\(\frac{2}{3}.\left(x-\frac{3}{8}\right)-x-\left(-\frac{7}{8}+\frac{2}{3}\right)=\left(\frac{-3}{4}\right)^3:1\frac{11}{16}\)
b)\(-\frac{7}{8}+\frac{7}{8}:\left(\frac{2}{3}-x\right)+\frac{5}{6}:\left(-1\frac{11}{35}\right)=\left(0,8\right)^2\)
Cho x = 3,7.So sánh :
\(A=\left[x\right]+\left[x+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)
và B = [5x]
\(A=x+\left(x+\frac{1}{5}\right)+\left(x+\frac{2}{5}\right)+\left(x+\frac{3}{5}\right)+\left(x+\frac{4}{5}\right)\)
\(=5x+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\)
\(=5x+2\)
\(B=5x\)
\(\Rightarrow A>B\)Với \(\forall\)\(x\)
#)Giải :
\(A=\left[x\right]+\left[1+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)
Thay x = 3,7 vào biểu thức, ta có :
\(A=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)
\(A=\left[3,7+3,7+3,7+3,7+3,7\right]+\left[1+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\right]\)
\(A=18,5+3\)
\(A=21,5\)
\(B=\left[5x\right]=\left[5\times3,7\right]=18,5\)
Vì 21,5 > 18,5 \(\Rightarrow A>B\)
Phạm Thị Thùy Linh+๖²⁴ʱŤ.Ƥεɳɠʉїɳş༉ ( Team TST 14 ):Cả 2 bạn đều nhầm chỗ \(\left[a\right]\) rồi nha.\(\left[a\right]\) tức là phần nguyên của a nghĩa là số nguyên lớn nhất ko vượt quá a.
\(A=\left[x\right]+\left[x+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)
\(=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)
\(=3+3+4+4+4\)
\(=18\)
\(B=\left[5x\right]\)
\(B=\left[18,5\right]\)
\(=18\)
Vậy \(A=B\left(=18\right)\)
cho A = [3x], B = [x] + \(\left[x+\frac{1}{3}\right]+\left[x+\frac{2}{3}\right]\)với x = 2,4 So sánh A và B
Bài 1 : Tìm x biết :
a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
b, \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
c,\(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)
Bài 2 : Tìm x biết :
a, | 2x - 5 | = x +1
b, | 3x - 2 | -1 = x
c, | 3x - 7 | = 2x + 1
d, | 2x-1 | +1 = x
1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c) TT
a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)
Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1
TH1 : 2x - 5 = x + 1
=> 2x - 5 - x = 1
=> 2x - x - 5 = 1
=> 2x - x = 6
=> x = 6
TH2 : -2x + 5 = x + 1
=> -2x + 5 - x = 1
=> -2x - x + 5 = 1
=> -3x = -4
=> x = 4/3
Ba bài còn lại tương tự
tính
\(\left\{\left[\left(2\sqrt{2}\right)^2:2,4\right].\left[5,25:\left(\sqrt{7}\right)^2\right]\right\}:\left\{\left[2\frac{1}{7}:\frac{\left(\sqrt{5}\right)^2}{7}\right]:\left[2^3:\frac{\left(2\sqrt{2}\right)^2}{\sqrt{81}}\right]\right\}\)
tìm x,y,x
\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+\left|x+y+z\right|=0\)
so sánh A và B:
\(A=\sqrt{225}-\frac{1}{\sqrt{5}}-1\) \(B=\sqrt{196}-\frac{1}{\sqrt{6}}\)
ai giải đc câu nào thì giải giúp với
1.Cho \(r\left(x\right)=-\left(3x-7\right)^2+2\left(3x-7\right)-17\)
Tìm GTLN của biểu thức r(x).
2. So sánh : \(A=\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\)với \(B=3^{32}-1\)
3. Tìm x, y biết: \(y^2+2y+4x-2^{x+1}+2=0\)
Câu 3 kiểm tra lại đề lại với , nếu đúng thì phức tạp lắm, còn sửa lại đề thì là :
\(y^2+2y+4^x-2^{x+1}+2=0\)
\(=>\left(y^2+2y+1\right)+2^{2x}-2^x.2+1=0\)
\(=>\left(y+1\right)^2+\left(\left(2^x\right)^2-2^x.2.1+1^2\right)=0\)
\(=>\left(y+1\right)^2+\left(2^x-1\right)^2=0\)
Dấu = xảy ra khi :
\(\hept{\begin{cases}y+1=0\\2^x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=0\end{cases}}}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT...........
1, Khai triển ra ta được:
\(r\left(x\right)=-\left(9x^2-42x+49\right)+6x-14-17\)
\(=-9x^2+42x-49+6x-14-17\)
\(=-9x^2+48x-80\)
\(=-9x^2+48x-64-16\)
\(=-\left(\left(3x\right)^2-3x.2.8+8^2\right)-16\)
\(=-\left(3x+8\right)^2-16\)
\(Do-\left(3x+8\right)^2\le0\)
\(=>-\left(3x+8\right)^2-16\le-16\)
Dấu bằng xảy ra khi \(3x+8=0=>x=-\frac{8}{3}\)
Vậy giá trị nhỏ nhất là -16 tại \(x=-\frac{8}{3}\)
Bài 4.1: Tìm x, biết
a) \(4\left|3x-1\right|+\left|x\right|-2\left|x-5\right|+7\left|x-3\right|=12\)
b) \(3\left|x+4\right|-\left|2x+1\right|-5\left|x+3\right|+\left|x-9\right|=5\)
c) \(\left|2\frac{1}{5}-x\right|+\left|x-\frac{1}{5}\right|+8\frac{1}{5}=1,2\)
d) \(2\left|x+3\frac{1}{2}\right|+\left|x\right|-3\frac{1}{2}=\left|2\frac{1}{5}-x\right|\)