Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Thạch Bảo Châu
Xem chi tiết
phuong hong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
16 tháng 10 2015 lúc 14:33

Đặt d là ƯC của 3n+2 và 5n+3 => 3n+2 và 5n+3 cùng chia hết cho d

=> 5(3n+2)=15n+10 chia hết cho d và 3(5n+3)=15n+9 chia hết cho d nên

5(3n+2)-3(5n+3)=1 cũng chia hết cho d => d là ước của 1 => d=1

=> 3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
 

Nguyễn Kim Nam
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
4 tháng 2 2016 lúc 22:09

\(\frac{x+8}{2x-5}\)là số nguyên tố khi và chỉ khi x + 8 chia hết cho 2x - 5

Ta thấy: x + 8 chia hết cho 2x - 5 <=> 2(x + 8) chia hết cho 2x - 5 

=> 2x - 5 + 21

=> 2x - 5 chia hết cho 2x - 5 và 21 chia hết cho 2x - 5 

=> 2x - 5 \(\in\)Ư(21) ={1;3;7}

=> x = 3;4;6

=> Số nguyên tố = 11;2  khi x = 3;6

 

nguyễn thị hồng vi
4 tháng 2 2016 lúc 21:50

dễ ợt thui zô mạng hỏi đi

Ô Mai Chuối
4 tháng 2 2016 lúc 21:57

dễ nhưng cái đã

LÒ TÔN TV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 10:19

Gọi d=ƯCLN(2x+5;3x+8)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5⋮d\\3x+8⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6x+15⋮d\\6x+16⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow6x+15-6x-16⋮d\)

=>\(-1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(2x+5;3x+8)=1

=>2x+5 và 3x+8 là hai số nguyên tố cùng nhau

Trương Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Minh Đức Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
21 tháng 12 2023 lúc 15:36

Gọi ước chung của 2n + 3 và 4n + 8 là d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

           \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

            \(\left\{{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

             4n + 6 - 4n - 8 ⋮ d

                                  2 ⋮ d

             d \(\in\) Ư(2) = {1; 2)

Nếu d =  2 ⇒ 2n + 3 ⋮ 2 ⇒ 3 ⋮ 2 (vô lí loại)

Vậy d = 1; hay 2n + 3 và 4n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

nguyen Cong Tinh
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
6 tháng 11 2015 lúc 20:33

Gọi ƯCLN ( n+1 ; 3n+4 ) = d ( d là số tự nhiên khác 0 )  

=> n+1 chia hết cho d ; 3n+4 chia hết cho d 

=> 3.(n+1) chia hết cho d ; 3n+4 chia hết cho d 

=> 3n+3 chia hết cho d ; 3n+4 chia hết cho d 

=> 3n+4 - (3n+3) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1 

=>  ƯCLN ( n+1 ; 3n+4 ) = 1

=>  n+1 và 3.n+4  là 2 số nguyên tố cùng nhau

phim hoạt hình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Linh
19 tháng 11 2017 lúc 21:50

a, nếu P=2 => P+2=2+2=4 (loại)

nếu P=3 => P+2=3+2=5       

                    P+10 = 3+10=13 (thỏa mãn)

nếu P>3 => P= 3k+1 hoặc 3k+2

        + P= 3k+1=>P+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)   (loại)

        + P=3k+2=>P+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) (loại)

vậy P=3 thỏa mãn bài toán

           

đỗ gia bảo
Xem chi tiết