Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Nhật Nghĩa
Xem chi tiết
Dao Duc Binh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 1 2021 lúc 21:47

Bài 1 : \(4\left(x-1\right)^2=x^2\Leftrightarrow4\left(x^2-2x+1\right)=x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-8x+4-x^2=0\Leftrightarrow3x^2-8x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{3};2\)

Áp dụng với trung bình cộng 2 số : \(\frac{\frac{2}{3}+2}{2}=\frac{8}{\frac{3}{2}}=\frac{4}{3}\)

Bài 2 : Đặt A =  \(x^2-2x-3=x^2-2x+1-4=\left(x-1\right)^2-4\ge-4\)

Dấu ''='' xảy ra <=> x = 1 

Vậy GTNN A là -4 <=> x = 1

Bài 3 : \(x^2-5x+4=x^2-4x-x+4=x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)\Leftrightarrow x=1;4\)

Tổng các giá trị x là : \(1+4=5\)

Khách vãng lai đã xóa
BÌNH ĐỖ
14 tháng 1 2021 lúc 22:47

3, Tổng các giá trị của x thỏa mãn:

\(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}\)

Vậy tổng các giá trị x thỏa mãn phương trình: S = 4 + 1 = 5

Khách vãng lai đã xóa
trâm lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 11 2021 lúc 22:20

\(22,C\\ 23,C\\ 24,Sai.hết\\ 25,C\\ 28,A\\ 29,B\)

Rin Huỳnh
1 tháng 11 2021 lúc 22:20

22c; 23c; 24c; 25c, 29B

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 22:22

Câu 22: C

Câu 23: C

posidon
Xem chi tiết
Nguyen thi huong
Xem chi tiết
giang ho dai ca
8 tháng 6 2015 lúc 9:38

(2x + 3)(2x + 10) < 0

=> 2x+3 và 2x+10 trái dấu

mà 2x+10 > 2x+3

=> 2x +10 > 0 , 2x+3 < 0

=> 2x > -10 ; 2x  < -3

=> x >-5 , x <-3/2

=> -5 < x < -3/2 = -1,5

mà x \(\in\)Z => x \(\in\left\{-4;-3;-2\right\}\)

Đinh Tuấn Việt
8 tháng 6 2015 lúc 9:40

(2x + 3)(2x + 10) < 0

<=> 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu

Vì 2x + 3 < 2x + 10 nên ta chọn 2x + 3 âm và 2x + 10 dương.

Ta có : 2x + 3 < 0

=> 2x < -3

=> x < -2

 Lại có :  2x + 10 > 0

        => 2x > -10

         => x > -5

              Vậy -5 < x < -2 => x \(\in\) {-4 ; -3}

              Vậy x có 2 giá trị nguyên thỏa mãn.

 

Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Yuu Shinn
4 tháng 3 2016 lúc 17:57

Để (2x + 3)(2x + 10) < 0 thì 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu.

Mà 2x + 10 > 2x + 3

Nên 2x + 10 > 0 => 2x + 3 < 0

=> 2x > -10, 2x < -3

=> x > -5, x < -3/2

=> -5 < x < -3/2 = 1,5

Mà x \(\in\) Z => x \(\in\) {-4; -3; -2}

Yuu Shinn
4 tháng 3 2016 lúc 17:58

Vậy có 3 giá trị x nguyên thỏa mãn.

Đinh Đức Hùng
4 tháng 3 2016 lúc 17:58

Mình làm các bạn tham khảo nha :

Vì ( 2x + 3 )( 2x + 10 ) = 0 nên 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu

Mặt khác : ( 2x + 10 ) - ( 2x + 3 ) = 7 => 2x + 10 > 0 ; 2x + 3 < 0

=> 2x > - 10 ; 2x < 3 

mà 2x chẵn => 2x ∈ { - 8 ; - 6 ; - 4 ; - 2 ; 0 ; 2 }

=> x ∈ { - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 }

Võ Duy Tân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Đỗ Duy Hào
Xem chi tiết
Minh Triều
14 tháng 7 2015 lúc 11:38

là 3 nếu sai xin thứ lỗi