Nêu cơ sở của sự đa dạng về tính trạng của các loài.
Câu 2: Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở cho đặc điểm nào sau đây?
a. Tính đa dạng của các loài sinh vật
b. Tính đặc thù của các loài sinh vật
c. Tính đa dạng và tính đặc thù của của các loài sinh vật
d. Có khối lượng ổn định và đặc trưng cho mỗi loài sinh vật.
Câu 5: Trong quá trình tổng hợp phân tử ARN, Nu A trên mạch khuôn liên kết với loại Nu nào trong môi trường nội bào?
a. U b. T c. G d. X
Câu 7: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
a. Mạch khuôn b. Mạch bổ sung c. Mạch 1 d. Mạch 2
Câu 9: Cho một phân tử ADN có tổng số Nu là 750, trong đó Nu loại G có 210 Nu. Hỏi tổng số Nu của loại A, T là bao nhiêu Nu?
a. 420 b. 210 c.165 d. 330
Câu 10: Cho một phân tử ADN có 250 Nu loại A, 350 loại X. Vậy tổng số Nu của phân tử ADN là bao nhiêu Nu?
a. 500 b. 700 c. 1000 d. 1200
Câu 2: Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở cho đặc điểm nào sau đây?
a. Tính đa dạng của các loài sinh vật
b. Tính đặc thù của các loài sinh vật
c. Tính đa dạng và tính đặc thù của của các loài sinh vật
d. Có khối lượng ổn định và đặc trưng cho mỗi loài sinh vật.
Câu 5: Trong quá trình tổng hợp phân tử ARN, Nu A trên mạch khuôn liên kết với loại Nu nào trong môi trường nội bào?
a. U b. T c. G d. X
Câu 7: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
a. Mạch khuôn
b. Mạch bổ sung
c. Mạch 1
d. Mạch 2.
Câu 9: Cho một phân tử ADN có tổng số Nu là 750, trong đó Nu loại G có 210 Nu. Hỏi tổng số Nu của loại A, T là bao nhiêu Nu?
a. 420 b. 210 c.165 d. 330
Câu 10: Cho một phân tử ADN có 250 Nu loại A, 350 loại X. Vậy tổng số Nu của phân tử ADN là bao nhiêu Nu?
a. 500 b. 700 c. 1000 d. 1200
Câu 11: ADN xoắn theo chu kì. Một chu kì xoắn của ADN có bao nhiêu Nu?
a. 10 b. 20 c. 30 d. 40
Câu 12: Quá trình nhân đôi ADN và tổng hợp ARN diễn ra ở đâu trong tế bào?
a. Nhân tế bào
b. Tế bào chất
c. Vách tế bào
d. Môi trường nội bào
Câu 13: Trong quá trình tổng hợp 1 loại axit Nucleic, người ta nhận thấy quá trình diễn ra trên cả 2 mạch của axit Nucleic. Hãy cho biết đây là quá trình nào?
a. Tổng hợp Protein
b. Tổng hợp ARN
c. Nhân đôi ADN
d. Tái tạo tế bào mớ
Câu 2: Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở cho đặc điểm nào sau đây?
a. Tính đa dạng của các loài sinh vật
b. Tính đặc thù của các loài sinh vật
c. Tính đa dạng và tính đặc thù của của các loài sinh vật
d. Có khối lượng ổn định và đặc trưng cho mỗi loài sinh vật.
Câu 5: Trong quá trình tổng hợp phân tử ARN, Nu A trên mạch khuôn liên kết với loại Nu nào trong môi trường nội bào?
a. U b. T c. G d. X
Câu 7: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
a. Mạch khuôn
b. Mạch bổ sung
c. Mạch 1
d. Mạch 2.
Câu 9: Cho một phân tử ADN có tổng số Nu là 750, trong đó Nu loại G có 210 Nu. Hỏi tổng số Nu của loại A, T là bao nhiêu Nu?
a. 420 b. 210 c.165 d. 330
Câu 10: Cho một phân tử ADN có 250 Nu loại A, 350 loại X. Vậy tổng số Nu của phân tử ADN là bao nhiêu Nu?
a. 500 b. 700 c. 1000 d. 1200
Câu 11: ADN xoắn theo chu kì. Một chu kì xoắn của ADN có bao nhiêu Nu?
a. 10 b. 20 c. 30 d. 40
Câu 12: Quá trình nhân đôi ADN và tổng hợp ARN diễn ra ở đâu trong tế bào?
a. Nhân tế bào
b. Tế bào chất
c. Vách tế bào
d. Môi trường nội bào
Câu 13: Trong quá trình tổng hợp 1 loại axit Nucleic, người ta nhận thấy quá trình diễn ra trên cả 2 mạch của axit Nucleic. Hãy cho biết đây là quá trình nào?
a. Tổng hợp Protein
b. Tổng hợp ARN
c. Nhân đôi ADN
d. Tái tạo tế bào mớ
Câu 7: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
a. Mạch khuôn
b. Mạch bổ sung
c. Mạch 1
d. Mạch 2.
Câu 10: Cho một phân tử ADN có 250 Nu loại A, 350 loại X. Vậy tổng số Nu của phân tử ADN là bao nhiêu Nu?
a. 500 b. 700 c. 1000 d. 1200
Vì sao nói tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật
ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử còn gọi là đơn phân. ... Bốn loại nuclêôtit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau: Chúng khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng và thành phần các nuclêôtit.
ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử còn gọi là đơn phân. ... Bốn loại nuclêôtit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau: Chúng khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng và thành phần các nuclêôtit.
Tham khảo :
ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử còn gọi là đơn phân. ... Bốn loại nuclêôtit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau: Chúng khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng và thành phần các nuclêôtit.
Các đặc trưng cơ bản của quần xã bao gồm
1-Tính đa dạng về loài
2-Số lượng của các nhóm loài
3-Mật độ cá thể
4-Hoạt động chức năng của các nhóm loài
5-Sự phân bố của các loài trong không gian
Phương án đúng là
A. 1,2,3,4
B. 1,3,4,5
C. 2,3,4,5
D. 1,2,4,5
Đáp án D
Đặc trưng cơ bản của quần xã bao gồm :
- Đặc trưng về thành phần loài (tính đa dạng về loài , số lượng các nhóm loài ) , loài ưu thế ( nhóm loài hoạt động chứng năng ảnh hưởng đến đặc điểm của quần xã )
- Đặc trưng về phân bố của các loài trong không gian
Đáp án D
Loại 3 vì 3 là đặc trung của quần thể
1. nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ
2. nêu sự đa dạng về loài ,lối sống và tập tính của lớp sâu bọ
a. Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí
b. Vai trò thực tiễn
* Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thực phẩm
- Thụ phấn cho cây trồng
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Diệt sâu bọ có hại
- Làm sạch môi trường
* Tác hại: Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp, là vật trung gian truyền bệnh
+ Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính
+ Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống
Điền vào chỗ trống:
...........................phát triển là cơ sở của sự đa dạng về tập tính và phát triển giác quan của ngành thân mềm.
A.
Hệ tuần hoàn
B.
Hệ thần kinh
C.
Hệ cơ quan
D.
Hệ hô hấp
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Cơ chế nào giúp cơ thể tạo được sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau của các loài sinh vật sinh sản hữu tính?
Cơ chế giảm phân và thụ tinh giúp cơ thể tạo được sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau của các loài sinh vật sinh sản hữu tính.
Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở
a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể
b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống
c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể
d. Cả a, b và c
Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:
a. Dưới nước và trên cạn
b. Dưới nước và trên không
c. Trên cạn và trên không
d. Dưới nước, trên cạn và trên không
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?
a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng
b. Động vật chỉ đa dạng về loài
c. Động vật chỉ phong phú về số lượng
d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít
Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
a. Vùng ôn đới
b. Vùng nhiệt đới
c. Vùng nam cực
d. Vùng bắc cực
Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?
a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn
b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua
c. Cá, tôm, ốc, cua, mực
d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc
Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở
a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể
b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống
c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể
d. Cả a, b và c
Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:
a. Dưới nước và trên cạn
b. Dưới nước và trên không
c. Trên cạn và trên không
d. Dưới nước, trên cạn và trên không
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?
a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng
b. Động vật chỉ đa dạng về loài
c. Động vật chỉ phong phú về số lượng
d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít
Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
a. Vùng ôn đới
b. Vùng nhiệt đới
c. Vùng nam cực
d. Vùng bắc cực
Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?
a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn
b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua
c. Cá, tôm, ốc, cua, mực
d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc
Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở
a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể
b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống
c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể
d. Cả a, b và c
Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:
a. Dưới nước và trên cạn
b. Dưới nước và trên không
c. Trên cạn và trên không
d. Dưới nước, trên cạn và trên không
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?
a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng
b. Động vật chỉ đa dạng về loài
c. Động vật chỉ phong phú về số lượng
d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít
Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
a. Vùng ôn đới
b. Vùng nhiệt đới
c. Vùng nam cực
d. Vùng bắc cực
Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?
a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn
b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua
c. Cá, tôm, ốc, cua, mực
d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc
Khi nói về sinh sản vô tính và hữu tính, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
I. Con sinh ra bằng hình thức sinh sản hữu tính có khả năng thích nghi với môi trường sống biến đổi cao hơn.
II. Sinh sản vô tính dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân, sinh sản hữu tính dựa trên cơ sở của hiện tượng giảm phân và thụ tinh.
III. Sinh sản vô tính và hữu tính góp phần tạo ra sự đa dạng di truyền.
IV. Mỗi loài sinh vật chỉ có 1 trong 2 hình thức sinh sản, hoặc sinh sản vô tính hoặc sinh sản hữu tính.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
I Đúng.
II Đúng.
III Sai. Sinh sản vô tính không làm tăng sự đa dạng di truyền. Sinh sản hữu tính làm xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền.
IV Sai. Có những loài động vật tồn tại cả hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, ví dụ: Ong có hình thức trinh sinh xen kẽ sinh sản vô tính.