Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 14:15

Bài 4:

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P là số lẻ

hay P-1 và P+1 là các số chẵn

\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1(k∈N) hoặc P=3k+2(k∈N)

Thay P=3k+1 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k-1+1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\cdot\left(3k+2\right)⋮3\)(1)

Thay P=3k+2 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮3\)

mà \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

và (3;8)=1

nên \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮24\)(đpcm)

Đặng Thanh Thủy
Xem chi tiết
Lam Nhat Hao
21 tháng 11 2014 lúc 6:15

n+1;n+3;n+7;n+9;n+13;n+15 so do =4

Đỗ Thiên Mai
13 tháng 2 2016 lúc 11:40

có thể giải rõ ra đc k???

Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 14:28

Câu hỏi của Nguyễn Lịch Tiểu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Trịnh Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Quang Minh
Xem chi tiết
Penta Lê
Xem chi tiết
Đồng Thiều Chí
21 tháng 8 2018 lúc 21:52

Nếu n=0 thì n + 9 = 0 + 9 = 9; n + 15 = 0 + 15 = 15 đều là hợp số (loại)

Nếu n = 1 thì n + 3 = 1 + 3 = 4; n + 7 = 1 + 7 = 8; n + 9 = 1 + 9 = 10; n + 13 = 1 + 13 = 14; n + 15 = 1 + 15 = 16 đều hợp số (loại)

Nếu n = 2 thì n + 7 = 2 + 7 = 9; n + 13 = 2 + 13 = 15 là hợp số (loại)

Nếu n = 3 thì n + 1 = 3 + 1 = 4; n + 3 = 3 + 3 = 6; n + 7 = 3 + 7 = 10; n + 9 = 3 + 9 = 12; n + 13 = 3 + 3 = 16; n + 15 = 3 +15=18 đều là hợp số (loại)

Nếu n = 4 thì n + 1 = 4 + 1 = 5; n + 3 = 4 + 3 = 7; n + 7 = 4 + 7 = 11; n + 13 = 13 + 4 = 17; n + 15 = 15 + 4 = 19; n +9= 4 + 9= 13 đều là số nguyên tố (chọn)

Nếu n = 5 thì n + 1 = 1 + 5= 6;n+ 3 = 5 + 3 = 8;n + 9 = 5 + 9 = 14;n + 13 = 5 + 13 = 18;n + 15 = 15 + 15 = 20 đều là hợp số (loại)

Xét n> 5 thì n = 5k + 1 hoặc 5k + 2 hoặc 5k + 3 hoặc 5 k + 4

Nếu n = 5k+ 1 thì n + 9 = 5k + 1 + 9 = 5k + 10 = 5x (k + 2) chia hết cho 5 (loại)

Nếu n = 5k + 2 thì n + 3 = 5k + 2 + 3 = 5k + 5 = 5 x (k+ 1) chia hết cho 5;n + 13 = 5k+ 2 + 13 = 5k+ 15 = 5 x(k+3)chia hết cho 5 (loại)

Nếu n=5k + 3 thì n + 7 = 5k + 3 + 7 = 5k + 10 = 5 x (k+2) chia hết cho 5 (loại)

Nếu n = 5k + 4 thì n + 1 = 5k + 4 + 1 = 5k + 5 = 5 x (k+ 1) chia hết cho 5 (loại)

Suy ra n < 5. Vậy n = 4 thì n + 1; n + 3;n + 9; n + 3;n + 13; n + 15 là số nguyên tố.

Đồng Thiều Chí
21 tháng 8 2018 lúc 21:54

k đê!!

Ngânn
Xem chi tiết
Khánh Vy
20 tháng 3 2019 lúc 22:38

ta có : \(\left(n+1\right)\left(n+3\right)\) ( n thuộc N )

\(\Rightarrow n+1\ge1\Rightarrow n\ge0\)

\(\Rightarrow n+3\ge3\Rightarrow n\ge0\)

vậy \(\left(n+1\right)\left(n+3\right)\) là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\) \(n\ge0\)

Hoàng Nguyễn Văn
20 tháng 3 2019 lúc 22:48

bài này hởi sai bạn ơi

Khánh Vy
20 tháng 3 2019 lúc 22:56

hình như sai thiệt

phạm nguyên hưng
Xem chi tiết
Chi Nguyễn Thị Diệp
Xem chi tiết