Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Kim Chi Bùi
23 tháng 3 2017 lúc 13:32

đáp án là 14 chữ số 1 từ đó cậu tự chứng minh nhé

Bình luận (0)
Dinh Xuan Binh
Xem chi tiết
Dinh Xuan Binh
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 3 2021 lúc 7:45

Trong 1989 số được tạo bởi toàn chữ số 1

1

11

.......

1111...11 (1989 chữ số 1)

Khi lần lượt chia các số này cho 1989 ta sẽ có nhiều nhất 1989 phép chia có dư mà số dư của các phép chia này nằm trong khoảng từ 1 đến 1988. Theo nguyên lý Dirichlet thì sẽ có ít nhất 2 số khi chia cho 1989 có cùng số dư.

Giả sử ta có 2 số là số A có m chữ số 1 và số B có n chữ số 1 khi chia cho 1989 có cùng số dư và giả sử m>n

\(\Rightarrow A-B=C⋮1989\)

\(\Rightarrow C=1111...00\) (có m-n chữ số 1 và n chữ số 0) chia hết cho 1989 (dpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2017 lúc 15:39

Xét 1 A , mẫu A không chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 nên  1 A viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.

1 A = a 1 a 2 ... a n ¯ 99...9 ⏟ n ⇒ 99...9 ⏟ n = A . a 1 a 2 ... a n ¯ ⇒ 99...9 ⏟ n ⋮ A .

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Dương
27 tháng 7 2021 lúc 14:54

bạn lấy đâu 1/A người ta cho A thôi mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kamisama
Xem chi tiết
VRCT_Sakura
22 tháng 7 2016 lúc 14:06

Bạn vào câu hỏi tương tự

Bình luận (0)
Hoàng Hà Châu
22 tháng 7 2016 lúc 14:51

Có một bạn hỏi câu này và bạn đã trả lời ruif, còn hỏi làm gì nữa

Bình luận (0)
Teacher
22 tháng 7 2016 lúc 20:07

Gọi số n là số lẻ có tận cùng khác 5
Xét dãy số gồm (n + 1) số nguyên sau:
9
99
999
....
99...999
(n + 1) chữ số 9
Khi chia cho nthì sẽ có (n + 1) số dư
=> Theo nguyên lý Dinchlet có ít nhất 2 số có cùng số dư.
Giả sử: ai = n . q + r
          : aj = n . k + r
Còn lại tự làm nha!

Bình luận (0)
Ichigo
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
27 tháng 10 2016 lúc 21:11

 

Gọi số n là số lẻ có tận cùng khác 5
Xét dãy số gồm (n + 1) số nguyên sau:
9
99
999
....
99...999
(n + 1) chữ số 9
Khi chia cho nthì sẽ có (n + 1) số dư
=> Theo nguyên lý Dinchlet có ít nhất 2 số có cùng số dư.
Giả sử: ai = n . q + r
: aj = n . k + r
Còn lại tự làm nha!

  
Bình luận (2)
Kamisama
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Kamisama
19 tháng 7 2016 lúc 11:36

Gọi số n là số lẻ có tận cùng khác 5.

Xét dãy số gồm (n+1) số nguyên sau :

9

99

999

......

99....999

(n+1) chữ số 9

Khi chia cho n thì sẽ có (n+1) số dư 

=>Theo ng.lý dinchlet có ít nhất 2 số có cùng số dư .

Gỉa sử : ai = n . q + r                     o < r < n

            :aj = n . k + r                     i > j ; g , k thuộc N

=>ai - aj = n (g-k)

<=> 99 ... 99              00...0        = ( g-k )

        ( i - j )                 j chữ

      chữ số 9               số 0

<=>99 ... 99   . 10j = n ( g - k )

       ( i - j )

    c/số 9

Vì n là số lẻ có tận cùng khác 5 => ( 10j ; n ) = 1

=> 99 ... 99             :. n ( đpcm )

       ( i - j )    

     c/số 9                 

Bình luận (0)