Những câu hỏi liên quan
Dracula
Xem chi tiết
Despacito
25 tháng 3 2018 lúc 14:36

\(\frac{x_1^2-2}{x_1+1}.\frac{x_2^2-2}{x_2+1}=4\)

\(\frac{\left(x_1^2-2\right)\left(x_2^2-2\right)}{\left(x_1+x\right)\left(x_2+1\right)}=4\)

\(\frac{\left(x_1.x_2\right)^2-2x_1^2-2x_2^2+4}{x_1.x_2+x_1+x_2+1}=4\)

\(\frac{\left(x_1.x_2\right)^2-2\left(x^2_1+x_2^2\right)+4}{x_1.x_2+\left(x_1+x_2\right)+1}=4\)

\(\frac{\left(m-2\right)^2-2.\left[\left(x_1+x_2\right)-2x_1x_2\right]+4}{m-2+\left(-m\right)+1}=4\)

\(\frac{m^2-4m+4-2.\left[m^2-2\left(m-2\right)\right]+4}{-1}=4\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4-2\left(m^2-2m+4\right)+4=-4\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4-2m^2+4m-8+4+4=0\)

\(\Leftrightarrow-m^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2=4\)

\(\Leftrightarrow m=\pm2\)

vậy \(m=\pm2\)  là các giá trị cần tìm 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
Despacito
Xem chi tiết
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Chàng trai bóng đêm
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
30 tháng 5 2018 lúc 11:39

Ta có : \(m;n\)là hai số nguyên tố cùng nhau.

\(\RightarrowƯCLN(m;n)=1\)

Mà \(m^2⋮n\)

      \(n^2⋮m\)

Và có : \(m;n\)là hai số lẻ nguyên dương

\(\Rightarrow m=m=1\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2=4\)

\(\Rightarrow4m.n=4\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4mn\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
30 tháng 5 2018 lúc 13:47

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}m^2+2⋮n\\n^2+2⋮m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(m^2+2\right)\left(n^2+2\right)⋮mn\)

\(\Rightarrow m^2n^2+2m^2+2n^2+4⋮mn\)

\(\Rightarrow2m^2+2n^2+4⋮mn\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮mn\left(1\right)\)

Vì m, n lẻ 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2\equiv1\left(mod4\right)\\n^2\equiv1\left(mod4\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4mn\)

Bình luận (0)
Vũ Thu An
Xem chi tiết
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hà Chí Dương
12 tháng 3 2017 lúc 12:25

Chào! tk mình đi bạn.Mình bị âm nè.

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
12 tháng 3 2017 lúc 18:22

Khỏi thanks!

\(------------------\)

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}x+3=2^y\left(1\right)\\3x+1=4^z\left(2\right)\end{cases}}\)

Cộng hai pt  \(\left(1\right);\left(2\right)\)  vế theo vế, ta thu được:

\(4\left(x+1\right)=4^z+2^{y-2}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x+1=4^{z-1}+2^{y-2}\)    

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-1\right)+2=4^{z-1}+2^{y-2}\)  \(\left(i\right)\)

Lại có:   do  \(x,y,z\in Z^+\)  nên từ  \(\left(1\right)\) suy ra  \(2^y\ge4\)  hay  \(y\ge2\)

Khi đó, ta phải tìm các các nghiệm  \(x,y,z\)  sao cho  \(x,y,z\in Z^+\)  và  \(y\ge2\)

\(------------------\)

Mặt khác, từ phương trình  \(\left(2\right)\)  với lưu ý rằng  \(z\in Z^+\)  suy ra  \(3x+1⋮4,\) 

hay nói cách khác,  \(\left[4x-\left(x-1\right)\right]⋮4\)  tức là \(x-1⋮4\)  \(\left(3\right)\)

Do đó, từ  \(\left(i\right)\)  với chú ý   \(\left(3\right)\)  đã chứng minh ở trên suy ra  \(VP\left(i\right)\)  và   \(2\)  đồng dư theo mô đun  \(4\)

\(------------------\)

Ta xét các trường hợp sau:

\(\Omega_1:\)    Với  \(z=1\) thì  \(4^{z-1}=1\)  chia cho  \(4\)  dư  \(1\)  nên  \(2^{y-2}\)  chia cho  \(4\)  dư  \(1\)  \(\Rightarrow\)  \(y=2\)

vì nếu  \(y=3\)  thì   \(2^{y-2}=2\)  chia cho  \(4\)  dư  \(2\) và  \(y>3\)  thì    \(2^{y-2}⋮4\) 

Khi đó, từ  \(\left(1\right);\left(2\right)\)  suy ra  \(x=1\)

\(\Omega_1:\)  Với  \(z>1\)  thì  \(4^{z-1}⋮4\)  nên  ta có  \(2^{y-2}\)  chia cho  \(4\) phải dư  \(2\)  suy ra  \(y=3\)

Theo đó, dễ dàng suy ra được  \(x=5\)  dẫn đến  \(z=2\)

\(------------------\)

Vậy,  các bộ nghiệm nguyên dương thỏa mãn là  \(\left(x,y,z\right)\in\left\{\left(1,2,1\right);\left(5,3,2\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Thiên
Xem chi tiết
Trần Bảo Minh
16 tháng 1 2022 lúc 21:37

Bó tay. com

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Thành
17 tháng 1 2022 lúc 20:51
Ko biết sorry
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyệt
17 tháng 1 2022 lúc 21:47

ko bít sorry nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thu Hường
Xem chi tiết
Incursion_03
8 tháng 1 2019 lúc 21:33

Cách khác nhé!
Cộng từng vế của các pt trên lại ta được

\(3\left(x_1+x_2+x_3+...+x_{10}\right)=30\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+x_3+...+x_{10}=10\)(*)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2+x_3\right)+\left(x_4+x_5+x_6\right)+\left(x_7+x_8+x_9\right)+x_{10}=10\)

\(\Leftrightarrow3+3+3+x_{10}=10\)

\(\Leftrightarrow x_{10}=1\)

Viết lại pt (*) ta được

\(\left(x_{10}+x_1+x_2\right)+\left(x_3+x_4+x_5\right)+\left(x_6+x_7+x_8\right)+x_9=10\)

\(\Leftrightarrow3+3+3+x_9=10\)

\(\Leftrightarrow x_9=1\)

Chứng minh tương tự cuối cùng được \(x_1=x_2=x_3=...=x_{10}=1\)

Vậy .............

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
8 tháng 1 2019 lúc 21:18

Ta có:x1+x2+x3=x2+x3+x4=3

\(\Rightarrow\)x4-x1=0\(\Leftrightarrow\)x1=x4

cmtt ta có x1=x2=x3=...=x10

\(\Rightarrow\)x1=x2=x3=...=x10=1

Bình luận (0)